Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Tuần 17. Đọc thêm: Những ngày đầu của nước Việt Nam mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 14 trang )

Trường THPT Yên Hưng
Người thực hiện: Nguyễn Hưng


I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Võ Nguyên Giáp sinh năm
1911 tại Quảng Bình.
-Là một trong những nhà
lãnh đạo kiệt xuất của
cách mạng Việt Nam, đặc
biệt là ở trong lĩnh vực
quân sự.


I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
* Hoàn cảnh ra đời:
•Năm 1970 - dân tộc ta đã
có thế đứng hiên ngang,
• Do mạnh.
vững
nhà văn Hữu Mai ghi
lại qua lời kể của Võ
Nguyên Giáp.
* Thể loại:
Hồi kí, với đặc trưng:
•Tính chân thực.
•Tính biểu cảm, tác động
mạnh đến tư tưởng tình cảm



Nhà văn Hữu Mai


I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
3. Đoạn trích:
a/ Đọc, chú thích:
Trích chương XII của hồi
b/ Xuất xứ:
c/ Bố cục:kí.
4 phần
* Đoạn 1 (từ đầu đến...ập vào miền Bắc): giới thiệu.
* Đoạn 2 (tiếp đến...thêm trầm trọng): những khó
khăn mọi mặt của đất nước (Việt Nam “giữa bốn bề
hùm sói”).
* Đoạn 3 (tiếp đến...ki lô gam vàng): những biện
pháp và nỗ lực của Đảng, chính phủ, Hồ Chủ tịch và
nhân dân (Ta phải làm gì ?).


I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
3. Đoạn trích:

II. Đọc
bản:


hiểu

văn

- Từ thế đứng vững mạnh và hiên ngang
1. Phần 1: Giới thiệu.
của dân tộc trong hiện tại - thời chống Mĩ
(1970), tác giả hồi tưởng về những giờ
phút hiểm nghèo của nước Việt Nam mới.
- Sự đối lập: bây giờ >< ngày trước:
>> Thể hiện niềm tự hào, kiêu hãnh về
những gì mà dân tộc ta đã làm được.


I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Phần 1: Giới thiệu.
2. Phần 2: Việt Nam “giữa bốn bề
hùm sói”! Về Chính quyền cách mạng
*
Liệt
Tại sao Võ Nguyên Giáp
còn
chưa
được
CHÍNH TRỊ lạinon
chotrẻ,
rằng
nước
Việt

kê:
công nhận.
mới
đang
nằm
nhiều
khó
khăn
Về GặpNam
giữa
KINH TẾnghiêm trọng:
bốn nhiên,
bề hùm
thiên
do sói?
kẻ thù,...
Đời sống nhân dân xuống
Về do
XÃ HỘI thấp:
thất nghiệp, thiếu ăn, chết
Về Pháp
đói,.. xâm lược Nam Bộ
QUÂN SƯ

Những
khó
khăn
chồng
chất,
đe

dọa
sinh
mệnh
của
chính
quyền
non
* Từ ngữ:
vẫn chưa được/ hết sức khó khăn/ càng nguy
trẻ.
thêm
trầmlotrọng.
>> Gợi ngập/
lại tâm
trạng
lắng của Đảng, chính phủ và
Bác.


I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Phần 1: Giới thiệu.
2. Phần 2: Việt Nam “giữa bốn bề
hùm sói”!
3.* Phần
3: Ta trị
phải
làm
Về chính
: xóa

bỏgì?
chính quyền cũ, xây dựng chính
quyền nhân dân; hiến pháp.
* Về kinh tế - đời sống - văn hóa:
•Diệt giặc dốt: Bình dân học vụ.
•Diệt giặc đói: giảm tô, bỏ thuế vô lí,...
•Tăng cường khả năng tài chính cho đất nước bằng cách kêu
gọi Những
đồng bào
tự nguyện
đóng
góp:
Tuần
lễ vàng,
Độc
>>
quyết
sách
đúng
đắn
đã bước
đầuQuĩ
củng
Hãy
nhận
xét về
những
lập.
chínhđược
sách mà

Đảng,quyền
Bác
cố và giữ vững
chính
cách mạng,
đã nhân
làm?
cho
>>nâng
Thể cao
hiệnđời
trí sống
tuệ sáng
suốt, dân.
tinh thần quyết tâm
Tác dụng
nó?và nhân dân ta.
vượt khó của Đảng,
chínhcủa
phủ



Phong trào diệt giặc dốt


Nhân dân Hà Nội mít tinh tại Nhà Hát Lớn
trong tuần lễ cứu đói, tháng 11 - 1945



I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Phần 1: Giới thiệu.
2. Phần 2: Việt Nam “giữa bốn bề hùm sói”!
3. Phần 3: Ta phải làm gì?
4. Phần 4: Hồ Chí Minh: “Hạnh phúc cho
dân”.
-Lời nói của
Trong
Bác:giờ phút thử thách
“để mưu
•Cán bộ phải

đầy
tớ
của
nhân
dân.
gay go của đất hạnh
nước,phúc
Hồ cho dân”
•Kêu gọi diệt
3 loại
hiểm.
Chủ
tịchgiặc
đãnguy
quan
tâm và
•Lấy dân làm gốc.

kêu gọi những vấn đề gìì̀?
>> Con người toàn tâm, toàn ý phục vụ
Mục đích của Người? Qua
nhân dân, đất nước.
đó, của
emtáchiểu
- Nhận định
giả: gì về con
người
•Hạnh phúc
cho Bác?
dân, đó là lí tưởng của Người, là
tấm lòng của Người.
•Người là hình ảnh tượng trưng cao đẹp nhất của



I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
3. Đoạn trích:

II. Đọc hiểu văn bản:
1. Phần 1: Giới thiệu.
Từ hiện tại nhìn về quá khứ với niềm tự hào, kiêu
hãnh

2. Phần 2: Việt Nam “giữa bốn bề hùm sói”!
Những khó khăn ghê gớm và tâm trạng lo lắng
của Đảng, Cp và Bác.


3. Phần 3: Ta phải làm gì?
Những quyết sách đúng đắn thể hiện trí tuệ sáng
suốt, tinh thần vượt khó của Đảng, chính phủ và Hồ Chủ
tịch.

4. Phần 4: Hồ Chí Minh: “hạnh phúc cho dân”.


“Tôi chỉ có một
sự ham muốn,
ham muốn tột
bậc là làm sao
cho nước ta
được hoàn toàn
độc lập, dân ta
được hoàn toàn
tự do, đồng bào
ai cũng có cơm
ăn áo mặc, ai
cũng được học
hành”
(Hồ Chí
Minh)



×