Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Tuần 17. Ai đã đặt tên cho dòng sông?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.17 KB, 18 trang )

TIẾT 49. Đọc văn
AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG ?
(Hoàng Phủ Ngọc Tường)

I.Tiểu dẫn
1.Tác gia
Tóm tắt những nét chính về
nhà văn Hoàng Phủ Ngọc
Tường ?


TIẾT 49. Đọc văn
AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG ?
(Hoàng Phủ Ngọc Tường)

I.Tiểu dẫn
1.Tác gia
2.Tác phẩm
Trình bày hoàn cảnh sáng
của tác phẩm và nêu chủ đề
của đoạn trích ?


TIẾT 49. Đọc văn
AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG ?
(Hoàng Phủ Ngọc Tường)

I.Tiểu dẫn
1.Tác gia
2.Tác phẩm


-Hoàn cảnh sáng tác: viết tại Huế,
ngày 4-1-1981, in trong tập sách
cùng tên (1986).
-Chủ đề: bộc lộ tình yêu tha thiết,
sâu lắng và niềm tự hào lớn lao
của tác giả với sông Hương, xứ
Huế, rộng ra là tình yêu quê
hương đất nước.


TIẾT 49. Đọc văn
AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG ?
(Hoàng Phủ Ngọc Tường)

I.Tiểu dẫn
II.Đọc –hiểu văn ban

loại vàgiang
kết cấu
-Thủy Xác
trìnhđịnh
củathể
Hương
của văn bản trích học ?
-Hương
giang – dòng sông của lịch
sử và thi ca


TIẾT 49. Đọc văn

AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG ?
(Hoàng Phủ Ngọc Tường)
I.Tiểu dẫn
II.Đọc –hiểu văn ban
1.Thủy trình của Hương giang
a. Sông Hương ở thượng lưu:
Sông Hương ở vùng thượng
lưu được tác giả miêu tả như
thế nào ?


TIẾT 49. Đọc văn
AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG ?
(Hoàng Phủ Ngọc Tường)

a. Sông Hương ở thượng lưu
- “là bản trường ca của rừng già, rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn, mãnh liệt qua
những ghềnh thác, cuộn xoáy như cơn lốc vào những đáy vực bí ẩn”
-“có lúc nó trở nên dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của
hoa đỗ quyên rừng.”
-“như một cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại” với “một bản lĩnh gan dạ,
một tâm hồn tự do và trong sáng.”
-“mang một sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa của một vùng
văn hóa xứ sở”.

Những hình ảnh, chi tiết, những liên tưởng và thủ pháp nghệ
thuật nào cho thấy nét riêng trong lối viết kí của tác giả ?


TIẾT 49. Đọc văn

AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG ?
(Hoàng Phủ Ngọc Tường)

a. Sông Hương ở thượng lưu
-“...là bản trường ca của rừng già, rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn,
mãnh liệt qua những ghềnh thác, cuộn xoáy như cơn lốc vào những
đáy vực bí ẩn”
-“có lúc nó trở nên dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói
lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng.”
-“như một cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại” với “một bản
lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do và trong sáng.”
-“mang một sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa
của một vùng văn hóa xứ sở”.


TIẾT 49. Đọc văn
AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG ?
(Hoàng Phủ Ngọc Tường)

a. Sông Hương ở thượng lưu
-“là bản trường ca của rừng già, rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn,
mãnh liệt qua những ghềnh thác, cuộn xoáy như cơn lốc vào những
đáy vực bí ẩn”
-“như một cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại” với “một bản
lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do và trong sáng.”
-“mang một sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa
của một vùng văn hóa xứ sở”.


TIẾT 49. Đọc văn

AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG ?
(Hoàng Phủ Ngọc Tường)

b. Sông Hương khi đến ngoại vi thành phố Huế

- Sông
Hươngchi
nhưtiết
“người
gáivẻđẹp
màngkhi
giữa cánh
Tìm những
miêu tả
đẹpnằm
của ngủ
sôngmơ
Hương
đồng
Châu
hoa dại”
chảy
đến Hóa
ngoạiđầy
vi thành
phố Huế ?
- Thủy trình của dòng sông: tựa “như một cuộc tìm kiếm có ý thức”
người tình nhân đích thực – thành phố Huế.



TIẾT 49. Đọc văn
AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG ?
(Hoàng Phủ Ngọc Tường)

b. Sông Hương khi đến ngoại vi thành phố Huế
-. Sông Hương có cơ hội bộc lộ tất cả vẻ đẹp của mình:
+Vẻ đẹp gợi cảm với những đường cong tuyệt mĩ: vòng qua thềm
đất bãi Nguyệt Biều...đột ngột vẽ một hình cung thật tròn...ôm
lấy...Dòng sông “mềm như tấm lụa”
-Vẻ đẹp phản quang nhiều màu sắc: “sớm xanh, trưa vàng, chiều
tím”
- Vẻ đẹp trầm mặc “như triết lí, như cổ thi”


TIẾT 49. Đọc văn
AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG ?
(Hoàng Phủ Ngọc Tường)

c. Sông Hương khi đến giữa thành phố Huế
- Sông Hương như tìm được chính mình “vui hẳn lên...mềm hẳn đi
như một tiếng “vâng không nói ra của tình yêu”
Tìm những chi tiết miêu tả vẻ đẹp của sông Hương khi
- Mang
một vẻ đẹp không thể trộn lẫn với những dòng sông nổi
đến giữa thành phố Huế ?
tiếng khác trên thế giới:
+ Cảnh: “những cây đa, cây cừa cổ thụ tỏa vầng lá u sầm xuống
những xóm thuyền xúm xít; từ những nơi ấy vẫn lập lòe trong đêm
sương những ánh lửa thuyền chài của một linh hồn mô tê xưa cũ
mà không một thành phố hiện đại nào còn nhìn thấy được”

+Sông Hương – “điệu Slow tình cảm dành riêng cho Huế”.


TIẾT 49. Đọc văn
AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG ?
(Hoàng Phủ Ngọc Tường)

c. Sông Hương khi đến giữa thành phố Huế
+Chọn cách tiếp cận từ góc độ âm nhạc diễn tả: sông Hương như 1
điệu nhạc trữ tình chậm rãi dành riêng cho Huế “sông Hương khi
đi qua thành phố đã trôi đi chậm, thực chậm, cơ hồ chỉ còn là một
mặt hồ yên tĩnh”
+Lí giải đặc điểm: sông Hương chảy chậm vì nó quá yêu thành phố
của mình “ngập ngừng như muốn đi muốn ở, chao nhẹ trên mặt
nước như những vấn vương của một nỗi lòng”


TIẾT 49. Đọc văn
AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG ?
(Hoàng Phủ Ngọc Tường)


TIẾT 49. Đọc văn
AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG ?
(Hoàng Phủ Ngọc Tường)


TIẾT 49. Đọc văn
AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG ?
(Hoàng Phủ Ngọc Tường)


d. Sông Hương trước khi từ biệt Huế
từkhi
đặctừđiểm
địa được
lí tự nhiên:
Sông-Xuất
Hươngphát
trước
biệt Huế
miêu tả“sông
như thế nào ?
Hương rẽ ngoặt sang hướng đông tây...thị trấn
Bao Vinh xưa cổ...”


TIẾT 49. Đọc văn
AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG ?
(Hoàng Phủ Ngọc Tường)

d. Sông Hương trước khi từ biệt Huế
=> Cam nhận: sông Hương giống như “người
tình dịu dàng và chung thủy”, như “nàng Kiều
trong đêm tình tự”, “trở lại tìm Kim Trọng” để
nói một lời thề trước lúc đi xa...


TIẾT 49. Đọc văn
AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG ?
(Hoàng Phủ Ngọc Tường)


1.Thủy trình của Hương giang
- Tìm về cội nguồn, lần theo dòng chảy của
sông
1 thủy
trình
đậm
chấttácđịa
NhậnHương,
xét cáchtừcam
nhận,
miêu
ta của
gialívề
=>
Hành
động,
vẻ đẹp
củatrình
sôngsinh
Hương
? đầy nữ tính của 1
người con gái Huế với vẻ đẹp phong phú, tình
tứ, bí ẩn.


TIẾT 49. Đọc văn
AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG ?
(Hoàng Phủ Ngọc Tường)


1.Thủy trình của Hương giang
-Nhận
Cảm nhận
đẹp
củanghệ
sông thuật
Hương
nhiều
xét vềvẻbút
pháp
nổitừbật
trong
góc
độ,cách
trongkínhiều
không Phủ
gian.Ngọc Tường ?
phong
của Hoàng
-Sử dụng nhiều hình ảnh so sánh, nhân hóa.
-Lời văn uyển chuyển, câu văn cảm xúc, giàu
chất họa.
=> Chứng tỏ: sự gắn bó, tình yêu sâu nặng thiết tha của Tác
giả với sông Hương, với xứ Huế



×