Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Tuần 15. Quá trình văn học và phong cách văn học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.4 KB, 10 trang )

Qu¸ tr×nh v¨n häc vµ
phong c¸ch
v¨n häc


I. Quá trình văn học.

1. Khái niệm quá trình văn học.
a. Ví dụ:
b. Khái niệm :
- Qúa trình văn học là sự tồn tại, vận động và
tiến hoá của văn học. Nó phụ thuộc vào lịch sử xã
hội và tuân theo quy luật.


Quy luật vận động của quá trình văn học.
+ Quy luật văn học gắn bó với đời sống: Đây la mối
quan hệ giữa quá trình văn học và lịch sử đất nớc,
đời sống xã hội, tiến trình văn hoá dân tộc.
VD: CMT8/1945 mở ra một trang sử mới của dt,đồng
thời đánh dấu một thời kì trong sự vận động
+ của
Quy văn
luậthọc.
kế thừa và cách tân: Dựa trên nền tảng
của truyền thống làm cho văn học luôn tồn tại và phát
triển.
VD: Phong trào thơ mới(1932-1945) kế thừa nhiều
truyền thống thơ ca cổ điển(cảm xúc,hình
ảnh,thể thơ...) đồng thời có những khám phá mới
mẻ (thể thơ tự do,ý thức về cái tôi cá nhân...)




+ Quy luật bảo lu và tiếp biến: Giữ gìn những yếu tố
tốt đẹp của văn học dân tộc đồng thời tiếp thu những
tinh hoa của văn học tế giới.
VD: Sự giao lu giữa VHVN với VH Trung Quốc,Pháp, Nga...

Minh hoạ khái quát quy luật vận động của quá
trình văn học

Quy luật vận động của
Qúa trình văn học

Quy luật văn học
gắn bó
với đời sống

Quy luật kế thừa
và cách tân

Quy luật bảo lu
và tiếp biến


2. Trào lu văn học.
a. Khái niệm trào lu văn học.
- Là hoạt động nổi bật trong quá trình văn học, nó
tập hợp những tác giả,tác phẩm gần gũi nhau về cảm
hứng,t tởng,nguyên tắc,miêu tả hiện thực,tạo thành
một dòng rộng lớn,có bề thế trong đời sống văn học

của một dân tộc, hoặc một thời đại.
b. Đặc trng cơ bản của một số trào lu văn học.


Một số trào lu văn học thế giới

Văn học
phục hng
Châu Âu
thế kỷ
XV - XVI

Chủ nghĩa
cổ điển ở
Pháp
thế kỷ
XVII

Chủ nghĩa
lãng mạn
hình thành
ở các nớc
Tây Âu sau
CMTS Pháp
năm 1789

Chủ nghĩa
Hiện thực
phê phán
thế kỷ XIX


Chủ nghĩa
Hiện thực
xã hội
chủ nghĩa
thế kỷ XX


Mét sè trµo lu VH ë VN:

Trµo lu l·ng m¹n

Trµo lu hiÖn thùc
phª ph¸n

Trµo lu
VH HTXHCN


II. Phong cách văn học:
1. Khái niệm phong cách văn
học:
* Ví dụ:
+ Phong cách của Nguyễn
Tuân
+ Phong cách của Hồ
Chí Minh
* Khái niệm:
- Là những nét riêng biêt độc đáo của một tác
giả trong quá trình nhận thức và phản ánh cuộc

sống, những nét độc đáo thể trong yếu tố nội
dung, hình thúc của một tác phẩm cụ thể (là sự
thể hiện tài nghệ của ngời nghệ sĩ)


2. Những biểu hiện của phong cách văn học:
- Cách nhìn, cách cảm thụ có tính chất khám
phá, giọng điệu riêng biệt của tác giả.
- Sự sáng tạo các yếu tố thuật nội dung tác phẩm:
Lựa chọn đề tài, xác định chủ đề, thể hiện
nhân vât, triển khai cốt truyện, xác lập tứ thơ,
hình
- Biểuảnh
hiệnthơ.
hệ thống phơng thức biểu hiện và các
yếu tố nghệ thuật của tác phẩm thể loại, kết cấu,
ngôn ngữ, hình ảnh, âm điệu cách kể chuyện,
miêu tả bộc lộ nội tâm câu văn, giọng điệu nhịp
điệu.
- Phong cách văn học là sự thống nhất trong sự đa
dạng của sáng tác.
- Phong cách văn học là sự thống nhất trong sự đa
dạng của sáng tác.


* Ghi nhớ: SGK

III. Luyện
tập:
Bài tập 2:


Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân
Phong cách nghệ thuật Tố Hữu
- Có cảm Hứng đặc biệt với
những gì phi thờng
- Nhìn con ngời ở phơng
diện tài hoa nghệ sĩ
- Miêu tả hiện thực bằng
nhiều tri thức khoa học văn
hoá nghệ thuật
- Nghệ thuật điêu luỵên
trong việc dùng thể tuỳ bút
và ngôn ngữ.

-Tác phẩm mang tính chất
trữ tình chính trị
- Nghệ thuật biểu hiện đậm
đà tính dân tộc.



×