Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Tuần 15. Quá trình văn học và phong cách văn học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (937.75 KB, 37 trang )

QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ
PHONG CÁCH VĂN HỌC


I. Quá trình văn học:
1. Khái niệm quá trình văn học:
a. Khái niệm:


Trong chương trình ngữ
văn có những bài KQ về
- Tổng quan VHVN.VHVN được học trước khi
vào tìm hiểu những tác
- Khái quát VHDGVN.
phẩm cụ thể?

- Khái quát văn học VN từ TK X đến hết TK XIX
( VHTĐ).
- Khái quát VHVN từ đầu TK XX đến Cách
mạng tháng Tám 1945.
- Khái quát VHVN từ Cách mạng tháng Tám
1945 đến hết thế kỉ XX.


Trong các bài đó soạn giả
SGK chú ý đến những
phương diện nào?

Các phương diện được đề cập:
- Sự phân kì của văn học thành các giai đoạn,
thời kì.


- Các tác phẩm, tác giả tiêu biểu.
- Các dòng và xu hướng văn học tiêu biểu.


Những yếu tố
nào không được
đề cập tới?
Những yếu tố không đề cập tới:
- Người đọc và sự tiếp nhận văn học.
- Các hội đoàn sáng tác.
- Các hoạt động nghiên cứu văn học, dịch
thuật, xuất bản…
- Các hình thức tồn tại của VH.
• Ảnh hưởng qua lại giữavăn học và các loại
hình nghệ thuật ,các hình thái ý thức xã hội.


⇒ Như vậy điều được quan tâm,
nghiên cứu trong các bài khái
quát là bản thân sự vận động
của nền VHVN trong quá khứ.
Gọi là nghiên cứu lịch sử văn
học ( VH sử).


Bên cạnh nền văn hóa vận động qua
các thời kì khác nhau còn có những
yếu tố khác làm nên tổng thể đời sống
văn học như ta vừa kể trên. Vậy nghiên
cứu văn học trong tổng thể vận động

của tất cả các yếu tố chính là nghiên
cứu quá trình văn học.


Lịch sử văn học.
Toàn thể đời sống văn học.

Quá trình văn học.


I. Quá trình văn học:
Thế nào là quá trình
1. Khái niệm quá trình văn
vănhọc:
học? Quá trình
a. Khái niệm:
văn học gồm những
yếu tố nào?


- Diễn tiến của văn học như một hệ thống
chỉnh thể với sự hình thành, tồn tại, thay đổi,
phát triển qua các thời kì lịch sử được gọi là
quá trình văn học.
=> Như vậy quá trình văn học là sự vận động
của văn học trong tổng thể.


Lịch sử văn học.
Quá trình văn học.


1. Quy luật gắn bó với đời sống.
2. Quy luật kế thừa và cách tân.
3. Quy luật bảo lưu và tiếp biến.


Các yếu tố làm nên quá trình văn học:

Các hình
Các tác
thức tồn
phẩm văn tại của văn
học với
học: truyền
chất lượng
miệng,
khác nhau. chép tay,
in ấn...

Các thành tố
Ảnh hưởng
của đời sống qua lại giữa
văn học:tác
văn học và
giả,người
các loại hình
đọc,hoạt
nghệ thuật ,
động nghiên các hình thái
cứu, phê

ý thức xã hội.
bình...


Sự vận động của quá
trình văn học tuân theo
những quy luật chung
nào? Hãy lấy VD để
minh họa cho một trong
số những quy luật đó?


Lịch sử văn học.
Quá trình văn học.

1. Quy luật gắn bó với đời sống.
2. Quy luật kế thừa và cách tân.
3. Quy luật bảo lưu và tiếp biến.


* Những quy luật chung tác động đến quá trình
văn học:
- Quy luật văn học gắn bó với đời sống xã hội
- Quy luật kế thừa và cách tân
- Quy luật bảo lưu và tiếp biến


- Quy luật kế thừa và cách tân.
Ví dụ:
Phong trào Thơ mới là một cuộc cách mạng

thi ca trong VH hiện đại VN. Từ Thơ mới cái tôi cá
nhân được khai sinh và khẳng định chói lọi
Ta là một, là riêng, là thứ nhất
Không có chi bạn bè nổi cùng ta
Xuân Diệu
Cũng hình thành kiểu thơ điệu nói mang tính chất
Hiện đại với những hình ảnh, kiểu diễn đạt, thể thơ
được giải phóng. Nhưng cũng trong Thơ mới,
chúng ta bắt gặp bóng dáng phảng phất
Của Đường thi và thơ ca truyền thống
từ cảm xúc, hình ảnh, thể thơ…
Tiêu biểu như Tràng Giang của Huy Cận.


2. Trào lưu văn học:
* Khái niệm:


Trong bài bút chiến thể hiện thái độ công kích
của các nhà văn lãng mạn những năm 1930
-1945, Vũ Trọng Phụng đã viết
“ Các ông muốn tiểu thuyết cứ là tiểu thuyết.
Tôi và các nhà văn cùng chí hướng như tôi
muốn tiểu thuyết là sự thực ở đời”.


Từ tiêu chí Vũ Trọng Phụng xác
định cho văn học – phản ánh sự
thực ở đời. Em có thể kể ra một
số tác phẩm, tác giả tiêu biểu

trong đội ngũ “ Tôi và các nhà
văn cùng chí hướng như tôi” đó?
- Nguyễn

Công Hoan: Bước đường cùng,
Đồng hào có ma…
- Vũ Trọng Phụng: Số đỏ, Giông tố…
- Ngô Tất Tố: Tắt đèn, Việc làng…
- Nguyên Hồng: Bỉ vỏ, Những ngày thơ ấu…


Vậy em hiểu trào
lưu văn học là gì?
Khái niệm trào
lưu văn học có
mối liên hệ ntn
với khái niệm quá
trình văn học?


2. Trào lưu văn học:
* Khái niệm:
- Trào lưu VH là một hiện tượng có tính chất lịch
sử. Đó là một phong trào sáng tác tập hợp
những tác giả, tác phẩm gần gũi nhau về cảm
hứng, tư tưởng, nguyên tắc miêu tả hiện thực,
tạo thành một dòng rộng lớn có bề thế trong đời
sống văn học của một dân tộc hoặc một thời
đại .Một Trào lưu văn học có thể có nhiều
khuynh hướng hoặc trường phái khác nhau.

- Trào lưu văn học là hoạt động nổi bật của quá
trình văn học.


Trào lưu văn học
Quá trình văn học.


* Các trào lưu văn học lớn trên thế giới:
- VH thời phục hưng: Ở Châu Âu vào thế kỷ XV,
XVI.
+ Đề cao con người, giải phóng cá tính, chống lại
tư tưởng khắc nghiệt thơì Trung cổ
+ Tác phẩm : “Romeo và Juliet”của
Sếch-xpia, “Đônkihôtê” của Xéc-van-tet…


Shakerpeare

Xéc – van – téc.


-Chủ nghĩa cổ điển: ở Pháp vào thế kỷ XVII,
+ Đề cao lí trí, sáng tác theo quy phạm chặt
chẽ.
+ Tác phẩm:“Lơxit” của Cooc-nay, “Lão hà
tiện” của Mo-li-e ...

Cooc - nay


Mo – li -e


×