NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG,
ĐẠO LÍ
1. Tư tưởng, đạo lí?
là quan niệm về lí tưởng (lẽ sống), cách sống,
hoạt động sống hoặc các mối quan hệ sống của con
người.
2. Nghò luận về một tư tưởng, đạo lí?
quá trình kết hợp những thao tác lập luận để
làm rõ những quan niệm ấy.
3. Biện pháp?
phải hiểu rõ quan niệm đóù là gì?
Nó như thế nào?
Các khía cạnh cụ thể?
Mặt đúng/ sai?
Thái độ của chúng ta (tán
thành/ phản đối)… ?
4. Yêu cầu bài làm:
- Nội dung: giới thiệu, giải thích, phân tích, bình
luận, chứng minh và nêu ý nghóa, bài học của tư
tưởng đạo lí.
- Diễn đạt: chuẩn xác, mạch lạc; có thể sử dụng
tu từ, biểu cảm nhưng phải phù hợp, có chừng mực.
CÁCH LÀM BÀI
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO
LÍ
1. Mở bài:
Giới thiệu tư tưởng, đạo lí cần
nghò luận,
trích dẫn ý kiến.
2. Thân bài:
Sử dụng các thao tác (giải thích, phân tích,
bình luận, bác bỏ, chứng minh ) lần lượt làm
rõ khái niệm, mặt đúng (chưa đúng)
của tư tưởng, đạo lí cần nghò luận.
3. Kết bài:
Đánh giá chung; nêu ý nghóa, rút
bài học nhận thức và hành động về
tư tưởng, đạo lí yêu cầu.
Dàn ý: “Sống đẹp là thế
nào
hỡi
bạn?”
(Tố Hữu)
I. Mở bài:
1. Giới thiệu vấn đề “Sống”, trích dẫn câu của Tố Hữu.
II. Thân bài:
1. Giải thích:
2 . Khái niệm “Sống đẹp” là gì?
(Có lí tưởng, nhân văn, thương
người…);
2. Phân tích:
3 . Các khía cạnh sống đẹp:
3 a . “Tại sao phải sống đẹp?
3 b . Các biểu hiện của sống đẹp trong đời
sống?
3. Bình luận:
4 . “Sống đẹp”: 4 a. Đúng hay sai? Lợi hay hại?
4 b. Đúng (lợi) cho ai; không đúng (không lợi)
cho ai?
4 c. Thực tế xã hội lúc này có hợp không?
4. Bác bỏ:
5 . Phê phán, đấu tranh với lối sống không đẹp
(vô trách nhiệm, ích kỉ, hẹp hòi, cá nhân,
thiếu nghò lực…);
5. Chứng minh:
6 . Lấy gương tốt, xấu phân tích, làm rõ sống đẹp.
III. Kết bài:
7 . Ý nghóa của sống đẹp. Bài học rèn luyện, tu dưỡng của
bản thân để sống đẹp.