Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Tuần 31. Một thời đại trong thi ca

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (819.4 KB, 15 trang )

Tiết 106: Đọc văn

(trích)
- Hoài Thanh -


Tiết 106:

I. Tìm hiểu
chung
II. Đọc-hiểu
văn bản
1. Nguyên tắc
xác định tinh
thần thơ mới
2.Tinh thần
thơ mới

II. Đọc – hiểu văn bản
2. Tinh thần thơ mới
-Tinh thần thơ mới thể hiện ở chữ “TÔI”
Điều cốt lõi mà thơ mới đưa đến cho
-Phương pháp lập luận: So sánh

thi đàn Việt Nam bấy giờ là gì?
Tác giả đã sử dụng phương
pháp
Tinh
thần
Tinh thần
lập luận gì để xác định?


thơ cũ
TA

Ý thøc s©u s¾c
vÒ céng đồng,
quèc gia

thơ mới
TÔI

Ý thøc s©u
s¾c vÒ c¸
nhân, cá thể


Tiết 106:

I. Tìm hiểu
chung
II. Đọc-hiểu
văn bản
1. Nguyên tắc
xác định tinh
thần thơ mới

3. Sự vận động của thơ mới xung quanh
cái Tôi và bi kịch của nó
- Ngày thứ nhất:

Cái Tôi trong thơ mới vận động

Khó chịu,
Bỡ ngỡ, lạc
loàithế nào?
như
ác cảm

2.Tinh thần
thơ mới
3.Sự vận dộng
cùa thơ mới

- Ngày một ngày hai:
Vô số người quen

Thương cảm


Tiết 106:

I. Tìm hiểu
chung
II. Đọc-hiểu
văn bản
1. Nguyên tắc
xác định tinh
thần thơ mới

3. Sự vận động của thơ mới xung quanh
cái Tôi và bi kịch của nó
-Chữ tôi: đáng thương, tội nghiệp

Vì sao Hoài Thanh lại nói: “chữ tôi,
“Tâm hồn của họ chỉ vừa thu trong khuôn khổ
với
cái
nghĩa
tuyệt
đối
của
nó”
lại
chữ tôi

“đáng thương ” và... “tội nghiệp”?

2.Tinh thần
thơ mới

Đời chúng ta đã nằm trong vòng chữ tôi

3.Sự vận dộng
cùa thơ mới

Chữ ta với họ to rộng quá”
Cái tôi

Nhỏ bé, tù túng


Tiết 106:


I. Tìm hiểu
chung
II. Đọc-hiểu
văn bản
1. Nguyên tắc
xác định tinh
thần thơ mới
2.Tinh thần
thơ mới
3.Sự vận dộng
cùa thơ mới

3. Sự vận động của thơ mới xung quanh
cái Tôi và bi kịch của nó
“Đời chúng ta nằm trong vòng chữ tôi.
Mất bề rộng ta đi tìm bề sâu. Nhưng
càng đi sâu càng lạnh. Ta thoát lên tiên
cùng Thế Lữ, ta phiêu lưu trong tình
trường cùng Lưu Trọng Lư, ta điên
cuồng với Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, ta
đắm say cùng Xuân Diệu. Nhưng động
tiên đã khép , tình yêu không bền, điên
cuồng rồi tỉnh, say đắm vẫn bơ vơ. Ta
ngơ ngẩn buồn trở về hồn ta cùng Huy
Cận”


Tiết 106:

I. Tìm hiểu

chung
II. Đọc-hiểu
văn bản
1. Nguyên tắc
xác định tinh
thần thơ mới
2.Tinh thần
thơ mới
3.Sự vận dộng
cùa thơ mới

3. Sự vận động của thơ mới xung quanh
cái Tôi và bi kịch của nó
Nội dung thể hiện trong đoạn
văn là gì?
Biện pháp nghệ thuật tiêu
biểu được sử dụng trong
đoạn văn?
Đặc sắc của đoạn văn?


Tiết 106:

I. Tìm hiểu
chung
II. Đọc-hiểu
văn bản
1. Nguyên tắc
xác định tinh
thần thơ mới

2.Tinh thần
thơ mới
3.Sự vận dộng
cùa thơ mới

3. Sự vận động của thơ mới xung quanh
cái Tôi và bi kịch của nó
Bề rộng

Bên ngoài

Bề sâu

Bên trong

Lạnh

Sự Cô đơn

Thoát lên tiên,
phiêu lưu, điên
cuồng, đắm say

Các xu hướng
thoát ly lãng
mạn


Tiết 106:


I. Tìm hiểu
chung
II. Đọc-hiểu
văn bản

3. Sự vận động của thơ mới xung quanh
cái Tôi và bi kịch của nó

1. Nguyên tắc
xác định tinh
thần thơ mới

Thoát lên
tiên

Động tiên
khép
Tình yêu
không bền

Rồi tỉnh

2.Tinh thần
thơ mới

TA

Phiêu lưu
trong tình
trường


3.Sự vận dộng
cùa thơ mới


đơn

Điên cuồng
Đắm say

Vẫn bơ vơ

TA
Buồn


Tiết 106:

I. Tìm hiểu
chung
II. Đọc-hiểu
văn bản
1. Nguyên tắc
xác định tinh
thần thơ mới
2.Tinh thần
thơ mới
3.Sự vận dộng
cùa thơ mới


3. Sự vận động của thơ mới xung quanh
cái Tôi và bi kịch của nó
Mọi sự cố gắng thoát ly khỏi nỗi cô
đơn đều rơi vào bế tắc. Về thực chất tác
giả muốn nhấn mạnh đến cái nhỏ bé, cô
đơn tội nghiệp đáng thương của thơ mới.
Bản chất của cái tôi thơ mới chính là nỗi
buồn, sự cô đơn.
*Đặc điểm cái Tôi của thơ mới:
Nhỏ bé cô đơn, buồn, bế tắc

Bi kịch


3. Sự vận động của thơ mới xung quanh cái tôi và bi kịch của nó
Cái tôi

Người tiếp
nhận

Bỡ ngỡ

Ác cảm

Quen
thuộc

Thương
cảm


Bi kịch

Chịu áp lực
dư luận

Thấm thía về
sự nhỏ bé, yếu
đuối, cô đơn
và bế tắc

Cách
trình
bày
sinh
động,
hấp
dẫn,
khúc
chiết


Tiết 106:

I. Tìm hiểu
chung
II. Đọc-hiểu
văn bản
1. Nguyên tắc
xác định tinh
thần thơ mới

2.Tinh thần
thơ mới
3.Sự vận dộng
cùa thơ mới

3. Sự vận động của thơ mới xung quanh
cái Tôi và bi kịch của nó
*Cách giải quyết bi kịch của các nhà thơ mới

-Họ gửi cả tâm hồn của mình vào tiếng Việt
-Điệp
trúc
“chưa
Thanh đã
Cáccấu
nhà
thơ
mớibao
đãgiờ…”,
làm gìHoài
để giải
đưa ra đánh giá
con đường
lựa chọn của các nhà
quyết
bi kịch?
thơ mới:
+Tấm lòng trân trọng, tình yêu tha thiết với
tiếng Việt
+Thể hiện sức sống lâu bền của tiếng Việt

+Tạo ra mối liên hệ gần gũi giữa tiền nhân và
hậu thế
+Tấm lòng yêu nước của các nhà thơ mới


Tiết 106:

I. Tìm hiểu
chung
II. Đọc-hiểu
văn bản
1. Nguyên tắc
xác định tinh
thần thơ mới
2.Tinh thần
thơ mới
3.Sự vận dộng
cùa thơ mới
III. Kết luận
1. Nội dung
2. Nghệ thuật

III. Kết luận
1. Nội dung
Đoạn trích đã nêu rõ nội dung cốt yếu của
“tinhEm
thầnhãy
thơnêu
mới”
“chữ

nóicủa
lên
giálàtrị
nộitôi”,
dung
bi kịch của các nhà
thơtrích?
mới. Đồng thời
đoạn
qua đó khẳng định lòng yêu nước và tinh
thần dân tộc của các nhà thơ mới.
2. Nghệ thuật
Nghệ thuật nghị luận tài hoa, sắc sảo:
Nêu
những
vềlạc,
nghệ
thuật
-Lập
luận
chặt đặc
chẽ, sắc
mạch
dẫn
chứng tiêu
biểu lí lẽ sắccủa
bén,đoạn
đảm trích?
bảo tính khoa học.
-Sự đồng cảm sâu sắc và thấm thía. Lời văn

giản dị trong sáng, giàu cảm xúc.


Câu 1:

Câu 2:

Tác phẩm phê bình văn học được đánh giá là xuất sắc nhất
của Hoài Thanh?
a, Văn chương và hành động

b, Thi nhân Việt Nam

c, Nói chuyện thơ kháng chiến

d, Có một nền văn hóa Việt Nam

Bài tiểu luận “Một thời đại trong thi ca” nằm ở vị trí nào
trong tác phẩm trên?
a, Phần giới thiệu

b, Phần đầu

c, Phần thứ hai

d, Phần thứ ba


Câu 3:


Câu 4:

Theo Hoài Thanh, điều cốt lõi mà thơ mới đưa đến cho
thi đàn Việt Nam lúc bấy giờ là gì?
a, Nỗi buồn

b, Cái ta

c, Cái tôi

d, Phong cách thơ mới

Cái tôi trong thơ mới được Hoài Thanh đánh giá, nhận
xét như thế nào?
a, Giàu sức sống
c, Mang bi kịch

Câu 5:

b, Bế tắc, khổ sở, đầy bi kịch
d, Thờ ơ, lạnh nhạt

Người trí thức, thanh niên thời đại đã giải quyết bi kịch
bằng cách nào?
a, Trốn tránh
c, Thoát lên tiên

b, Không tìm cách giải thoát

d, Gửi tâm hồn vào tiếng Việt



1. “Luyện tập thao tác lập luận bình luận”
- Nắm lại các kiến thức về bình luận
- Làm các bài tập SGK.
2. “Phong cách ngôn ngữ chính luận (tiếp)”
- Nắm lại khái niệm ngôn ngữ chính luận.
-Phong cách ngôn ngữ chính luận có mấy đặc trưng
cơ bản ? Đặc điểm của mỗi đặc trưng ?
--Làm bài tâp 1, 2, 3 trong sách giáo khoa



×