Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Tuần 31. Một thời đại trong thi ca

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (963.26 KB, 20 trang )

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ
CÁC EM VỀ DỰ GIỜ ĐỌC VĂN
LỚP 11 A13

GIÁO VIÊN: TRẦN VĂN CHÍN


ĐỌC VĂN – TIẾT 106 + 107


I. Tìm hiểu chung
1) Tác giả (1909 -1982)
* V trớ:
Nhà phê bình văn học xuất sắc
nhất của văn học Việt Nam hiện đại

* úng gúp:
em n cho vn hc mt phong cỏch phờ
bỡnh riờng c sc:
+ S uyờn bỏc v tri thc
+ S tinh t trong cm th
+ Ngũi bỳt phờ bỡn giu cht th


2. Đoạn trích:
a.Xut x on trớch

THI
NHÂn
VIệT
NAM



Phần I: - Cung
chiêu anh hồn
Tản Đà
- Một thời đại
trong thi ca
Phần II: 169
bài thơ của 46
nhà thơ ( 1932
- 1941)
Phần III: Nhỏ
to Lời tác giả

Nguồn gốc và
quá trình phát
triển của Thơ
mới
Sự phân hoá
của Thơ mới
Định nghĩa
về Thơ mới.
Phân biệt Thơ
mới và thơ cũ


b. Nội dung và bố cục

Vấn
tinh
Theođề

em nội
dung thần Thơ Mới
bao trùm văn bản là
gì?

1.
Nguyên tắc
xác định
tinh thần
Thơ Mới

2.
Tinh thần
Thơ Mới:
là sự
khẳng định
cái “tôi”

Đoạn trích có thể chia
thành mấy phần? Nêu
3.
nội dung từng phần?

Giải
pháp
cho
bi kịch


II. C - HIU VN BN

1. Nguyên tắc để xác định tinh
thần thơ mới
* Phng phỏp lunTheo
ca Hoi
tỏc giThanh:
thỡ cỏi
khú trong vic tỡm ra
- Bắt đầu: Trích
tinhdẫn
thn thơ
ca th
mi l gỡ?

Ngườiưgiaiưnhân:ưbếnưđợiưdướiưcâyư
già

Hình ảnh
ớc lệ cổ
điển

Tìnhưduưkhách:ưthuyềnưquaưkhôngư
buộcưchặt
Ôưhay!ưCảnhưcũngưưaưngườiưnhỉ! Giọng điệu
Aiưthấyưaiưmàưchẳngưngẩnưngơ! trẻ trung,
hiện đại


-Tiếp theo: Đưa ra luận cứ Vì sao lại khó
phân biệt ?
+ Nhà thơ nào cũng có

thể có những câu thơ hay
C¶ hai lo¹i th¬
nhưng không tiêu biểu
®ã ®Òu kh«ng
+ Thời đại nào cũng có
thÓ ®¹i diÖn
thể có những bài thơ dở
cho thêi ®¹i
Khó phân biệt một cách rõ ràng
- Cuối cùng: Đưa ra nguyên tắc xác định
Táccăn
giảcứ
đãvào
đưacái
radở
+ Chỉ căn cứ vào bài hay, không
cách nhận diện
+ Chỉ căn cứ vào đại thể, không căn
cứthế
vào nào
cục bộ
như
?


- Lập luận
theo
Em
cólối
nhận xét gì

quy nạp về phương pháp
- Giản dị, sinh động
lậptiêu
luận
- Luận chứng
biểucủa
Hoài Thanh? - Biện chứng, khách quan
- Luận cứ xác đáng
- Luận điểm rõ ràng


2. Tinh thần thơ mới là sự khẳng định cái tôi
So sánh giữa thơ cũ và thơ mới
Điểm giống

-Nói về con người
có thể là chủ thể
hay khách thể
của hành động.
- Có khi dùng
“ta” lại diễn
tả cái “tôi”

Tác giả đã sử Điểm khác
dụng thao tác lập
luận nào? Nhằm
Thơ cũđích gì?
mục

Thơ mới


Ta

Tôi

Cái chung,
ý thức cộng đồng

Cái riêng,
ý thức cá nhân

Vừa hàm súc, vừa ấn tượng; vừa lạ lại vừa hay


Tác giả đã nhìn vào lịch sử,
Tác văn
giả đã học
căn cứ vào đâu
chỉ ra đặc điểm khác
và xã hội mà chỉ ra đặc điểmđểnày
biệt này?
Ví dụ
Về đại thể: Xã hội Việt
Nam xưa không có cái tôi
Thảng hoặc có những bậc
kỳ tài ghi dấu ấn riêng của
mình. Nhưng đó không
phải cái tôi với ý nghĩa
tuyệt đối của nó


Hệ thống ngôn
ngữ giàu tính
biểu cảm, chứa
đựng một cái
nhìn chưa từng
có về những bậc
kì tài của thơ cũ

Cách trình bày vấn
đề chặt chẽ, sắc sảo

Cách nói giàu
hình ảnh,
Cảm xúc

Giọng điệu:
Sôi nổi,
Thiết tha

Ngôn ngữ
khúc chiết,
giản dị


* Biểu hiện
“Ngày thứ nhất”:
Bỡ ngỡ, lạc loài

Khó chịu,
ác cảm


“Ngày một ngày hai”:

Tác giả đã nhìn nhận sự
vận động của thơ mới
xung quanh cái tôi như
thế nào ?

Vô số người quen

Thương cảm

Hình tượng hóa cái tôi có
dáng vẻ, điệu bộ, cảnh ngộ,
bi kịch như một con người.


* Phương pháp lập luận, so sánh thơ Xuân Diệu và thơ Nguyễn Công Trứ:

Ngày ba bữa vỗ bụng rau bình
bịch, ăn chẳng cầu no
Đêm năm canh an giấc ngáy
kho kho, đời thái bình cửa
thường bỏ ngỏ

Cười trước
cảnh
nghèo

Thương

cảm

Nỗi đời cay cực đang giơ vuốt

Khóc than

Cơm áo không đùa với khách thơ

trước cảnh
nghèo

Thơ mới yếu đuối, khổ sở, thảm hại


*) Bi kịch của cái tôi:
“…Đời chúng ta nằm trong vòng chữ tôi.
Mất bề rộng ta đi tìm bề sâu. Nhưng càng đi
sâu càng lạnh. Ta thoát lên tiên cùng Thế
Lữ, ta phiêu lưu trong trường tình cùng
Lưu Trọng Lư, ta điên cuồng với Hàn Mặc
Tử, Chế Lan Viên, ta đắm say cùng Xuân
Diệu. Nhưng động tiên đã khép, tình yêu
không bền, điên cuồng rồi tỉnh, say đắm
vẫn bơ vơ. Ta ngơ ngẩn buồn, trở về hồn ta
cùng Huy Cận…”
Nội dung thể hiện trong đoạn văn trên là gì?


• “Mất bề rộng” : không nghiêng về đoàn thể cộng đồng
như thơ cũ

• “Tìm bề sâu”: đi sâu vào ý thức cái tôi, ý thức cá nhân
• Lạnh  Sự cô đơn

Cái tôi cô đơn, bế tắc,
nhỏ bé, tội nghiệp


* Con đường tìm lối thoát của các nhà thơ mới
Thế Lữ

Lên tiên

Lưu Trong Lư

Phưu lưu trong
trường tình

Chế Lan Viên
Hàn Mặc Tử

Động tiên
khép

Tình yêu
không
Vậy các nhà thơ
bền

mới đã tự giải
thoát cho mình

như thế nào? Điên rồi
Điên cuồng
tỉnh

Xuân Diệu

Đắm say

Vẫn
bơ vơ

Huy Cân

Ngẩn ngơ buồn

Sầu

Đây là một
trong những
đoạn văn
hay nhất của
bài tiểu luận.
Diễn đạt tinh
tế tài hoa.
Đây cũng
chính là tấm
lòng của
người viết



3. GIẢI PHÁP CHO BI KỊCH
Con đường giải thoát thoát
Các nhà thơ mới đã tìm
con đường giải thoát bi
kịch ấy như thế nào ?

* Họ gửi vào tình yêu tiếng Việt
* Họ dồn tình yêu đấ nước thiết tha trong tình yêu
tiếng mẹ đẻ thân thương và thiêng liêng
* Họ hiểu lời ông chủ báo Nam Phong “Truyện
Kiều còn tiếng ta còn, nước ta còn”
Cuối cùng họ đã
đạt được kết
quả như thế
nào ?

Kết quả

* Trong thất vọng nảy mầm hi vọng
* Tinh thần nòi giống chỉ biến thiên chứ không tiêu diệt


• Ví dụ:
“ Nằm trong tiếng nói yêu thương
Nằm trong tiếng mẹ vấn vương một thời
Sơ sinh lòng mẹ đưa nôi
Hồn thiêng đất nước cùng ngồi bên con
Tháng ngày con mẹ lớn khôn
Yêu thơ, thơ kể lại hồn ông cha
Đời bao tâm sự thiết tha

Nói trong tiếng nói ông cha thuở nào”
(Huy Cận)


4.

Những thành công về mặt nghệ thuật

* Nghệ thuật nghị luận tài hoa, sắc sảo
* Lập luận chặt chẽ, mạch lạc, dẫn
chứng tiêu biểu, lí lẽ sắc bén, đảm bảo
tính khoa học.
* Lời văn giản dị, trong sáng, giàu
cảm xác
III. TỔNG KẾT
( ghi nhớ - sách giáo khoa)


Bi tp v nh
Sự xuất hiện của cái Tôi
làm ta liên tởng đến cảnh ngộ của:
Mt ngi khỏch khụng mi?
Mt cụ dõu mi?
Mt k ngụ c?
ý kiến của em?

Viết một văn bản
có dung lợng khoảng 2 trang với tiêu đề:
Chất thơ trong văn phê bình của Hoài Thanh





×