Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Quyết định hình phạt đối với các tội xâm phạm sở hữu trong trường hợp đồng phạm từ thực tiễn thành phố Hà Nội (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (753.71 KB, 26 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

K
NGUYỄN THỊ LỆ HĂNG

QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI CÁC TỘI XÂM PHẠM
SỞ HỮU TRONG TRƢỜNG HỢP ĐỒNG PHẠM
TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Chuyên ngành: Luậ
Mã s

: 60.38.01.04

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI – 2017


Công trình đƣợc hoàn thành tại:
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Cao Thị Oanh

Phản biện 1:

Phản biện 2:

Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại:


Học viện Khoa học xã hội

hồi

giờ

ngày tháng năm 2017

C th t m hi u luận văn tại:
hư viện Học viện Khoa học xã hội


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trước bối cảnh xã hội không ngừng phát tri n ngày nay, đất nước ta đang trong
đà hội nhập, kinh tế- xã hội, khoa học- công nghệ không ngừng nâng cao, đời sống
người dân cũng ngày càng được cải thiện. Song song với sự phát tri n đ , việc bảo vệ,
bảo đảm các quyền của công dân cũng cần được đề cao, trong đ có quyền sở hữu. Với
sự phát tri n của xã hội ngày nay, tài sản của công dân ngày càng có giá trị cao, điều
này đã trở thành mục tiêu cho những tội phạm xâm phạm sở hữu phát tri n phức tạp và
chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu tội phạm của nước ta. Nhiều khảo sát về tình hình tội
phạm đã cho thấy, tội phạm xâm phạm sở hữu thường tập trung ở các thành phố lớn
như Hà Nội, Hải Phòng, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng,... Trong đ , rất nhiều vụ án xâm
phạm sở hữu có tính chất đồng phạm, tội phạm đã có sự cấu kết, móc nối chặt chẽ với
nhau thực hiện hành vi phạm tội ngày càng tinh vi.
Tội phạm xâm phạm sở hữu có tính chất đồng phạm có tính chất phức tạp, xảy ra
ở nhiều nơi. Điều này gây tâm lý, ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống người dân, gây ảnh
hưởng không nhỏ về cả người và tài sản, tạo ra tình hình mất an ninh, trật tự tại nhiều
nơi. Các đối tượng phạm tội có tính chất đồng phạm ngày càng có phương thức, thủ
đoạn phạm tội tinh vi, công khai và táo bạo, th hiện sự coi thường tính mạng, sức

khoẻ, tài sản người khác. Đặc biệt nghiêm trọng hơn còn th hiện sự coi thường pháp
luật, coi thường kỷ cương phép nước. Tội phạm xâm phạm sở hữu có tính chất đồng
phạm trên địa bàn thành phố Hà Nội- thủ đô của đất nước, là một trong những trung
tâm kinh kế- xã hội quan trọng lại càng là vấn đề đáng lưu tâm.
Toà án nhân dân với vai trò là cơ quan áp dụng pháp luật là một trong những yếu
tố quan trọng góp phần vào công cuộc đấu tranh phòng ngừa tội phạm nói chung, các
tội xâm phạm sở hữu nói riêng. Bằng hoạt động xét xử, ra bản án thích đáng, nghiêm
minh, đúng người, đúng tội, đúng pháp luật, Toà án có vai trò không nhỏ trong việc răn
đe, giáo dục, phòng ngừa tội phạm. Điều này được th hiện qua việc quyết định hình
phạt của Toà án. Quyết định hình phạt nghiêm minh, đúng đắn sẽ mang lại hiệu quả
trong công tác giáo dục, phòng ngừa tội phạm. Quyết định hình phạt chưa nghiêm,
không thoả đáng ngược lại sẽ gây những tác động tiêu cực, dẫn đến hiện tượng coi
thường pháp luật, coi thường phán quyết của Toà án, làm giảm lòng tin của nhân dân,
đặc biệt làm giảm hiệu quả của công tác đấu tranh phòng ngừa tội phạm nói chung, tội
phạm xâm phạm sở hữu nói riêng.
Quyết định hình phạt có vai trò quan trọng đối với việc xử lý tội phạm. Đối với các
tội xâm phạm sở hữu có tính chất đồng phạm, việc quyết định hình phạt chính xác, cho
thấy sự đánh giá đúng đắn về tính chất, mức độ nguy hi m cho xã hội của từng đối tượng
phạm tội sẽ góp phần làm tăng tính nghiêm minh, tính răn đe, giáo dục của pháp luật.
Vì lẽ đ , quyết định hình phạt đối với các tội xâm phạm sở hữu trong trường hợp
đồng phạm là một trong những vấn đề cần được quan tâm. Đặc biệt vấn đề này đối với
ngành Toà án nhân dân trên địa bàn thành phố Hà Nội- nơi tập trung các cơ quan quan
trọng của đất nước, nơi pháp luật cần được nêu cao đi đầu lại càng cần được đặt trong
sự quan tâm sâu sắc. Thực tiễn xét xử chỉ ra rằng, vấn đề quyết định hình phạt đối với
các tội xâm phạm sở hữu trong trường hợp đồng phạm trên địa bàn thành phố Hà Nội
có nhiều vấn đề đáng lưu tâm, còn tồn tại những sai lầm trong quyết định hình phạt,
1


thiếu tính thống nhất gây ảnh hưởng không nhỏ đến công tác đấu tranh phòng ngừa các

tội phạm xâm phạm sở hữu nói riêng, các loại tội phạm nói chung. Việc tìm ra những
tồn tại, sai lầm trong quyết định hình phạt đối với các tội xâm phạm sở hữu trong
trường hợp đồng phạm trên địa bàn thành phố Hà Nội đ kịp thời nắm được nguyên
nhân và đề ra các giải pháp khắc phục là vấn đề mang tính cấp thiết, cần được quan tâm
nghiên cứu kỹ càng.
Từ những phân tích nêu trên, nghiên cứu vấn đề quyết định hình phạt đối với các tội
xâm phạm sở hữu trong trường hợp đồng phạm trên địa bàn thành phố Hà Nội mang tính
cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn nhằm đáp ứng đòi hỏi của xã hội với công tác đấu tranh
phòng ngừa tội phạm xâm phạm sở hữu nói riêng, các loại tội phạm nói chung; đồng thời
đưa ra cơ sở lý luận đ có căn cứ quyết định hình phạt được chính xác.
Bởi các lẽ trên, tác giả đã lựa chọn đề tài "Quyết định hình phạt đối với các tội
xâm phạm sở hữu trong trường hợp đồng phạm từ thực tiễn thành phố Hà Nội” làm đề
tài nghiên cứu.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, Quyết định hình phạt đối với các tội xâm
phạm sở hữu trong trường hợp đồng phạm trên địa bàn thành phố Hà Nội là một trong
những vấn đề có ý nghĩa trong khoa học pháp lý hình sự. Liên quan đến đề tài này đã
được các nhà luật học nghiên cứu, đề cập trong các công trình, sách báo, tài liệu, luận
án, luận văn, tạp chí,... có th k đến như:
- Giáo trình luật hình sự Việt Nam, tập II của rường Đại học Luật Hà Nội Nxb
Công an nhân dân, Hà Nội (2010); Định tội danh và quyết định hình phạt trong luật
hình sự Việt Nam của tác giả Lê Văn Đệ, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội (2005); Trách
nhiệm hình sự và hình phạt của tác giả GS.TS. Nguyễn Ngọc Hoà, Nxb Công an nhân
dân, Hà Nội (2001); Các nghiên cứu chuyên khảo về phần chung luật hình sự "Những
vấn đề lý luận và thực tiễn về quyết định hình phạt" của GS.TSKH Lê Cảm, Tập III,
Nxb Công an nhân dân, Hà Nội (2000); Định tội danh và quyết định hình phạt của tác
giả Dương Tuyết Miên, Nxb Lao động- xã hội, Hà Nội (2010); Tìm hiểu về hình phạt
và quyết định hình phạt trong luật hình sự Việt Nam của tác giả Đinh Văn Quế, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội (2010);... Ở các công trình nói trên, các tác giả đã đề cập
đến vấn đề Quyết định hình phạt dưới góc độ pháp lý nhưng chỉ dừng lại ở tính lý luận

chung, các khái niệm, định nghĩa về vấn đề quyết định hình phạt hoặc liên quan đến
vấn đề quyết định hình phạt nói chung. Chưa có công trình nào đề cập riêng đến vấn đề
quyết định hình phạt đối với các tội xâm phạm sở hữu trong trường hợp đồng phạm.
- Bài viết "Quyết định hình phạt trong trường hợp chưa thành niên phạm tội" của
tác giả Trần Văn Dũng, Tạp chí Luật học (2000); Bài viết "Một số vấn đề về quyết định
hình phạt trong dự thảo Bộ luật hình sự sửa đổi" của tác giả Nguyễn Văn Hiện, Tạp chí
Toà án nhân dân (1999); Bài viết "Hoàn thiện các quy định của Bộ luật hình sự về hệ
thống hình phạt và quyết định hình phạt" của tác giả Phạm Mạnh Hùng, Tạp chí Ki m
sát (2001);... Các bài viết trên đã có đề cập đến vấn đề quyết định hình phạt dưới góc
độ luật hình sự nhưng đều chưa phải công trình nghiên cứu chuyên sâu. Các bài viết
cũng chưa đề cập đến vấn đề quyết định hình phạt đối với tội phạm cụ th , đặc biệt
chưa có bài viết nào về việc quyết định hình phạt trong trường hợp đồng phạm.
- Đề tài "Quyết định hình phạt trong luật hình sự Việt Nam"- Luận án Tiến sỹ
năm 2003 của tác giả Dương Tuyết Miên; Đề tài "Trách nhiệm hình sự đối với các tội
2


xâm phạm sở hữu"- Luận án Tiến sỹ năm 2000 của tác giả Nguyễn Ngọc Chí; Đề tài
"Quyết định hình phạt trong những trường hợp đặc biệt"- Luận văn Thạc sỹ năm 2004
của tác giả Hoàng Chí Kiên; Đề tài "Căn cứ quyết định hịnh phạt: những vấn đề lý luận
và thực tiễn"- Luận văn Thạc sỹ năm 2006 của tác giả Phạm Đ nh Dũng; Đề tài "Quyết
định hình phạt đối với các tội xâm phạm sở hữu" (Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa
bàn thành phố Hải Phòng)- Luận văn Thạc sỹ năm 2015 của tác giả Nguyễn Thế Văn;
Đề tài "Quyết định hình phạt đối với các tội xâm phạm sở hữu từ thực tiễn quận Bình
Tân, thành phố Hồ Chí Minh"- Luận văn Thạc sỹ năm 2016 của tác giả Chu Xuân
Quyền;... Các đề tài trên đều đã đề cập đến vấn đề quyết định hình phạt trong các
trường hợp khác nhau dưới góc độ luật hình sự và tội phạm học. Tuy nhiên, vấn đề
quyết định hình phạt đối với các tội xâm phạm sở hữu trong trường hợp đồng phạm lại
chưa được nghiên cứu sâu trong bất cứ đề tài nào. Đặc biệt, vấn đề này cũng chưa được
đề cập trên địa bàn thành phố Hà Nội, trung tâm văn hoá, chính trị, xã hội của đất nước.

Qua việc tìm hi u các công trình, bài viết, luận văn, luận án ở trên cho thấy, cơ
bản đã có các tài liệu nghiên cứu về vấn đề quyết định hình phạt cũng như có các công
trình nghiên cứu trực diện vấn đề với tội xâm phạm sở hữu. Tuy nhiên, việc nghiên cứu
vấn đề quyết định hình phạt đối với tội xâm phạm sở hữu trong trường hợp đồng phạm
lại còn bỏ ngỏ. Hơn nữa, nghiên cứu vấn đề này trên địa bàn thủ đô Hà Nội là vấn đề
cần thiết lại chưa được đề cập đến. Đến thời đi m tác giả nghiên cứu, đề tài "Quyết
định hình phạt đối với các tội xâm phạm sở hữu trong trường hợp đồng phạm từ thực
tiễn thành phố Hà Nội” là đề tài nghiên cứu có tính mới.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. M c đíc nghiên cứu đề tài
Luận văn hướng tới mục đích nghiên cứu trên cơ sở lý luận và thực tiễn những
vấn đề về quyết định hình phạt đối với tội xâm phạm sở hữu trong trường hợp đồng
phạm trên địa bàn thành phố Hà Nội. Từ đ , hình thành các khái niệm chuyên sâu về
vấn đề quyết định hình phạt, các căn cứ, nguyên tắc trong trường hợp này. Luận văn
cũng làm rõ tình hình thực tiễn quyết định hình phạt đối với tội xâm phạm sở hữu trong
trường hợp đồng phạm trên địa bàn thành phố Hà Nội trong giai đoạn từ năm 20122016, chỉ ra những sai lầm trong quyết định hình phạt, tìm ra những nguyên nhân đ
kịp thời đề xuất những giải pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh
phòng ngừa tội phạm xâm phạm sở hữu trong trường hợp đồng phạm nói riêng, các loại
tội phạm nói chung.
3.2. Nhiệm v nghiên cứu đề tài
Với mục đích nghiên cứu được đề ra ở trên, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn yêu
cầu làm rõ những vấn đề:
Thứ nhất, nghiên cứu, phân tích và đưa ra khái niệm quyết định hình phạt đối với
tội xâm phạm sở hữu trong trường hợp đồng phạm; Làm sáng tỏ những vấn đề lý luận
xung quanh vấn đề quyết định hình phạt này; Phân tích các căn cứ pháp lý hình sự đặt
ra đối với vấn đề nghiên cứu; Thấy được ý nghĩa của vấn đề quyết định hình phạt đối
với tội xâm phạm sở hữu trong trường hợp đồng phạm.
Thứ hai, phân tích, làm rõ vấn đề quyết định hình phạt đối với tội xâm phạm sở
hữu trong trường hợp đồng phạm trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn xét xử của ngành Toà
án nhân dân trên địa bàn thành phố Hà Nội, thấy được những mặt tích cực, những sai

lầm, hạn chế trong vấn đề này; tìm ra được nguyên nhân của những sai lầm, hạn chế
3


trong việc quyết định hình phạt đối với tội xâm phạm sở hữu trong trường hợp đồng
phạm của Toà án trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Thứ ba, đề xuất được các giải pháp kịp thời khắc phục những sai lầm, hạn chế
liên quan đến vấn đề quyết định hình phạt đối với tội xâm phạm sở hữu trong trường
hợp đồng phạm nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đ i ượng nghiên cứu đề tài
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các quy định của pháp luật Hình sự Việt
Nam, các chính sách hình sự và thực tiễn xét xử tội phạm trên địa bàn thành phố Hà
Nội liên quan đến việc quyết định hình phạt đối với các tội xâm phạm sở hữu trong
trường hợp đồng phạm.
4.2. Phạm vi nghiên cứu đề tài
Phạm vi nghiên cứu của luận văn dưới góc độ pháp lý hình sự các vấn đề liên
quan đến quyết định hình phạt đối với các tội xâm phạm sở hữu trong trường hợp đồng
phạm trên địa bàn thành phố Hà Nội trong thời gian 5 năm từ năm 2012 đến năm 2016.
Góc độ nghiên cứu chủ yếu tập trung khảo sát 100 bản án về các tội xâm phạm sở hữu
có hình thức đồng phạm của TAND hai cấp thành phố Hà Nội.
Thời điểm tác giả nghiên cứu đề tài này, Bộ luật hình sự 2015 đã ban hành nhưng
sửa đổi vẫn chưa có hiệu lực. Các quy định hiện hành về quyết định hình phạt đối với các
tội xâm phạm sở hữu trong trường hợp đồng phạm được tiến hành theo Bộ luật hình sự
1999 và các văn bản pháp luật hình sự hiện hành.
5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. P ươ pháp luận
Cơ sở nghiên cứu luận văn dựa trên phương pháp luận khoa học của chủ nghĩa
duy vật biện chứng và duy vật lịch sử theo quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh. Ngoài ra, các quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước về các lĩnh

vực liên quan đến vấn đề quyết định hình phạt cũng được tác giả sử dụng đ nghiên
cứu.
5.2. P ươ pháp nghiên cứu
Các phương pháp nghiên cứu được tác giả sử dụng cụ th trong luận văn đ thực
hiện nhiệm vụ nghiên cứu là phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương
pháp so sánh, phương pháp thống kê, …
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
Luận văn là công trình nghiên cứu khoa học, hệ thống về quyết định hình phạt
đối với các tội xâm phạm sở hữu trong trường hợp đồng phạm. Ý nghĩa của luận văn có
th k đến:
- Về mặt lý luận, kết quả của luận văn góp phần cung cấp thêm cơ sở lý luận các
vấn đề về quyết định hình phạt đối với các tội xâm phạm sở hữu trong trường hợp đồng
phạm làm phong phú về mặt tài liệu nghiên cứu khoa học đ tham khảo cho các bài
viết, công trình nghiên cứu, bài giảng có liên quan.
- Về mặt thực tiễn, luận văn đưa ra các vấn đề thực tiễn, đánh giá, nêu ra các
sai lầm dễ mắc, bất cập trong việc quyết định hình phạt đối với các tội xâm phạm sở
hữu trong trường hợp đồng phạm và đề xuất những giải pháp hợp lý, có ý nghĩa
trong việc xử lý tội phạm nhằm nâng cao hiệu quả việc áp dụng những quy định của
pháp luật hình sự hiện hành trong công tác đấu tranh phòng ngừa tội phạm. Luận
4


văn là công trình nghiên cứu chuyện sâu góp phần trang bị thêm các kiến thức thực
tiễn cho các cán bộ trong công tác xét xử đ giải quyết các vụ án hình sự trong
trường hợp đồng phạm với các tội xâm phạm sở hữu nói riêng cũng như với các tội
phạm nói chung.
Từ ý nghĩa trên, những đ ng góp mới về khoa học của luận văn bao gồm:
- Phân tích, làm sáng tỏ một số vấn đề về lý luận, đưa ra vấn đề quyết định hình
phạt đối với các tội xâm phạm sở hữu trong trường hợp đồng phạm. Phân tích đ thấy
rõ các cơ sở quyết định hình phạt trong trường hợp này.

- Phân tích, đánh giá những quy định của pháp luật hình sự Việt Nam hiện hành
về vấn đề quyết định hình phạt đối với các tội xâm phạm sở hữu trong trường hợp đồng
phạm và thực tiễn áp dụng pháp luật đ quyết định hình phạt trên địa bàn thành phố Hà
Nội, nêu lên những hạn chế, bất cập, sai lầm trong thực tiễn áp dụng những quy định
của pháp luật hình sự về quyết định hình phạt. Từ những hạn chế đ , tìm ra các nguyên
nhân đ kịp thời nêu phương hướng khắc phục.
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc quyết định hình phạt đối
với các tội xâm phạm sở hữu trong trường hợp đồng phạm góp phần cho công tác đấu
tranh phòng ngừa có hiệu quả các tội phạm xâm hại sở hữu nói riêng cũng như các loại
tội phạm nói chung.
7. Cơ cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận
văn được kết cấu gồm 3 chương, cụ th :
Chương 1: Những vấn đề lý luận và pháp luật về quyết định hình phạt đối với các
tội xâm phạm sở hữu trong trường hợp đồng phạm
Chương 2: Thực tiễn quyết định hình phạt đối với các tội xâm phạm sở hữu trong
trường hợp đồng phạm trên địa bàn thành phố Hà Nội
Chương 3: Các giải pháp nâng cao chất lượng quyết định hình phạt đối với các
tội xâm phạm sở hữu trong trường hợp đồng phạm.
CHƢƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUYẾT ĐỊNH
HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU TRONG
TRƢỜNG HỢP ĐỒNG PHẠM
1.1. Những vấn đề lý luận về quyết định hình phạt đối với các tội xâm phạm sở
hữu trong trƣờng hợp đồng phạm
1.1.1. Khái niệm quyết định hình phạt đ i với các tội xâm phạm sở hữu trong rường
hợp đồng phạm
Từ những phân tích nêu trên, tác giả xin đưa ra khái niệm về quyết định hình
phạt đối với các tội xâm phạm sở hữu trong trường hợp đồng phạm như sau:
“ uyết định h nh phạt đối với các tội xâm phạm sở hữu trong trường hợp đồng

phạm à vi c nhận thức và áp ng pháp luật h nh sự o a án c th m quyền nh n
anh hà nu ớc thực hi n qua bản án sau hi đ định tội anh và t y thuộc vào
từng trường hợp đồng phạm để quyết định hung h nh phạt oại h nh phạt h nh phạt
ch nh h nh phạt ổ sung), mức h nh phạt c thể áp ng đối với cá nhân mỗi người
đồng phạm trong phạm vi giới hạn của hung h nh phạt do luật định tại các điều luật
5


tương ứng thuộc chương quy định về Các tội m phạm sở hữu của
ph hợp với
t nh chất mức độ nguy hiểm cho
hội của hành vi phạm tội của đồng phạm; vai trò
và mức độ tham gia tội phạm của từng người đồng phạm hoạ c miễn h nh phạt đối với
từng ngu ời đồng phạm th o quy định của Bộ luật h nh sự”
1.1.2. Đặc điểm của quyết định hình phạt đ i với các tội xâm phạm sở hữu trong
rường hợp đồng phạm
Thứ nhất, quyết định hình phạt đối với các tội xâm phạm sở hữu trong trường
hợp đồng phạm chỉ do cơ quan tiến hành tố tụng có thẩm quyền là Toà án, nhân danh
Nhà nước áp dụng đối với mỗi người phạm tội bằng bản án.
Thứ hai, quyết định hình phạt đối với các tội xâm phạm sở hữu trong trường hợp
đồng phạm cần phải căn cứ vào quy định cụ th của các CTTP tại Chương XIV BLHS
1999 (Đối với BLHS 2015 là Chương XVI) về các tội xâm phạm sở hữu.
Ca n cứ vào mục đích của ngu ời phạm tọ i hi thực hi n hành vi đu ợc
quy định mo tả trong CTTP, nh m tọ i phạm nà đu ợc hoa học pháp l h nh sự
pha n loại thành:
- Các tọ i xâm phạm sở hữu c tính chất chiếm đoạt (8 tọ i : Cu ớp tài sản;
ắt c c nhằm chiếm đoạt tài sản; Cu ng đoạt tài sản; Cu ớp giạ t tài sản; Co ng
nhie n chiếm đoạt tài sản; Trọ m cắp tài sản; Lừa đảo chiếm đoạt tài sản; Lạm dụng
tín nhi m chiếm đoạt tài sản.
- Các tọ i xâm phạm sở hữu ho ng c tính chất chiếm đoạt, nhu ng c

đọ ng co vụ lợi (2 tọ i : Chiếm giữ trái ph p tài sản; ử dụng trái ph p tài sản.
- Các tọ i xâm phạm sở hữu ho ng c tính chất chiếm đoạt và ho ng c
đọ ng co vụ lợi (3 tọ i : Hủ hoại hoạ c cố làm hu hỏng tài sản; hiếu trách
nhi m ga y thi t hại đến tài sản của Nhà nu ớc, co quan, tổ chức, doanh
nghi p; Vo
ga y thi t hại nghie m trọng đến tài sản.
Thứ ba, quyết định hình phạt đối với các tội xâm phạm sở hữu trong trường hợp
đồng phạm thì những người đồng phạm phải chịu trách nhiệm chung về toàn bộ tội
phạm mà họ đã tham gia thực hiện. Thứ tư, quyết định hình phạt đối với các tội xâm
phạm sở hữu trong trường hợp đồng phạm phải có sự phân hoá TNHS của từng người
trong đồng phạm.
1.2. Các nguyên tắc quyết định hình phạt đối với các tội xâm phạm sở hữu trong
trƣờng hợp đồng phạm
Qua nghiên cứu, ta có th rút ra các nguyên tắc Toà án cần tuân thủ trong giai
đoạn quyết định hình phạt đối với các tội xâm phạm sở hữu trong trường hợp đồng
phạm gồm có: Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa; Nguyên tắc nhân đạo; Nguyên
tắc công bằng; Nguyên tắc cá th hoá hình phạt.
1.2.1. Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ
ĩa
Nguyên tắc pháp chế XHCN là nguyên tắc mang tính bao trùm nhất trong các
nguyên tắc cơ bản của luật hình sự.
Ngu e n tắc pháp chế đòi hỏi tất cả các co quan nhà nu ớc, tổ chức, tổ chức
xã họ i, công dân phải tu n thủ nghiêm ngặt các quy định pháp luạ t, tre n tinh thần
thu ợng to n pháp luật.
Nội dung th hiện nguyên tắc pháp chế XHCN đối với các tội xâm phạm sở hữu
trong trường hợp đồng phạm gồm:
6


Một là, Toà án chỉ có th quyết định hình phạt đối với các tội phạm xâm phạm sở

hữu trong trường hợp đồng phạm khi và chỉ khi hình phạt áp dụng được quy định trong
BLHS.
Hai là, cơ sở của quyết định hình phạt đối với các tội xâm phạm sở hữu trong trường
hợp đồng phạm đúng pháp luật, công bằng và hợp lý là việc định tội danh chính xác.
Ba là, việc quyết định hình phạt đối với người phạm tội nói chung, với tội phạm
xâm phạm sở hữu trong trường hợp đồng phạm nói riêng phải được quy định thống
nhất bởi quy phạm pháp luật hình sự.
Pháp luật hình sự Việt Nam có quy định vấn đề đạo luật hình sự không có hiệu
lực hồi tố. Tuy nhiên, ở giai đoạn chuy n giao hiệu lực giữa BLHS 1999 và BLHS
2015, hiệu lực hồi tố của đạo luật hình sự lại được quy định như một trường hợp ngoại
lệ. Hiệu lực hồi tố này th hiện tính khoan hồng, đảm bảo quyền lợi cho tội phạm được
áp dụng không chỉ ở nước ta mà còn nhiều nước trên thế giới.
Bốn là, Toà án nhân danh nhà nước thực hiện việc quyết định hình phạt đối với
mỗi bị cáo trong trường hợp đồng phạm của các tội xâm phạm sở hữu phải được th
hiện công khai tại phiên toà và bằng một bản án.
1.2.2. Nguyên tắc nhân đạo
Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam đề cao, ghi nhận một nhà nước của nhân dân,
do nhân dân, vì nhân dân. Quan đi m này th hiện tập trung nhất đ là chủ nghĩa nhân đạo.
Điều này đã được nâng lên thành nguyên tắc hiến định “nguyên tắc nhân đạo”
Nguyên tắc nhân đạo là nguyên tắc quan trọng của pháp luật Việt Nam nói
chung, pháp luật hình sự nói riêng. Đ là nguyên tắc chi phối cả phương pháp điều
chỉnh của pháp luật, cả tính chất của các quan hệ pháp lý và là sợi chỉ đỏ xuyên suốt
các chương, điều của BLHS [41, tr.31]. Theo nghĩa rộng, nguyên tắc nhân đạo trong
luật hình sự chính là việc kịp thời có các chế định về TNHS làm cơ sở phục vụ cho quá
trình đấu tranh bảo vệ các mối quan hệ xã hội; nhân đạo trước hết là th hiện trách
nhiệm của Nhà nước trong việc bảo vệ các lợi ích của xã hội, Nhà nước, công dân.
Theo nghĩa h p, nguyên tắc nhân đạo trong luật hình sự th hiện thái độ khoan hồng
của pháp luật đối với người phạm tội.
Nội dung cơ bản của nguyên tắc nhân đạo có th hình thành như sau: Một là, đối
với người phạm tội, việc áp dụng hình phạt chỉ cần thiết đến mức cần và đủ cho việc

đạt được mục đích cải tạo, giáo dục, phòng ngừa. Hai là, hình phạt và các biện pháp
khác của TNHS không nhằm mục đích gây đau đớn về th xác và hạ thấp phẩm giá con
người.
Ngu e n tắc nhân đạo XHCN trong vi c quyết định h nh phạt đối với các tội
xa m phạm sở hữu trong trường hợp đồng phạm cũng cần căn cứ vào các quy định của
pháp luật hình sự về các tội xâm phạm sở hữu quy định tại Chu o ng V của BLHS
1999 (Chương XVI của BLHS 2015) đ xem xét quyết định hình hình phạt đối với
người phạm tội.
Tuân thủ nguyên tắc nhân đạo trong việc quyết định hình phạt đối với tội phạm
nói chung, tội phạm xâm phạm sở hữu trong trường hợp đồng phạm n i ri ng ho ng
đồng nghĩa với vi c bỏ qua các quy định chung của pháp luật hình sự về quyết định
h nh phạt mà t ti n quyết định.

7


Có th nói, nguyên tắc nhân đạo XHCN là nguyên tắc th hiện rõ chủ trương của
Đảng và Nhà nước ta trong chính sách pháp luật nhằm xây dựng một nhà nước pháp
quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.
1.2.3. Nguyên tắc công bằng
Nguyên tắc công bằng đòi hỏi khi quyết định hình phạt đối với các tội xâm phạm
sở hữu trong trường hợp đồng phạm cần căn cứ vào tính chất, mức độ nguy hi m cho
xã hội do hành vi xâm phạm quan hệ sở hữu gây ra; vai trò, vị trí của từng người đồng
phạm khi thực hiện hành vi phạm tội; các tình tiết tăng nặng, giảm nh TNHS, nhân
thân của mỗi người đồng phạm thực hiện tội phạm xâm phạm sở hữu.
Ngu e n tắc công bằng trong qu ết định h nh phạt đối với các tội x m phạm sở
hữu trong trường hợp đồng phạm đòi hỏi h nh phạt và mức hình phạt đu ợc quyết định
phải phản ánh mọ t cách đúng đắn tư tưởng, đường lối, chính sách về vấn đề công
bằng của đất nước, th hiện hài hoà với du luạ n xã hội, thức, pháp luật và đạo đức
xã hội.

Ngu n tắc co ng bằng trong quyết định hình phạt n i chung, quyết định h nh
phạt đối với các tọ i xa m phạm sở hữu trong trường hợp đồng phạm n i rie ng như
là một nguyên tắc có tính giá trị chung, gắn kết các nguyên tắc của luật hình sự.
1.2.4. Nguyên tắc cá thể hoá hình phạt
Cá th hoá hình phạt là làm cho hình phạt được tuyên phù hợp với tính chất, mức
độ nguy hi m cho xã hội của hành vi phạm tội, phù hợp với nhân thân cũng như hoàn
cảnh phạm tội của người phạm tội [42, tr.91].
Khi quyết định hình phạt đối với các tội xâm phạm sở hữu trong trường hợp
đồng phạm, Toà án phải căn cứ vào các quy định của BLHS về tội phạm xâm phạm sở
hữu, về vấn đề đồng phạm và các văn bản liên quan. ư tưởng cơ bản của nguyên tắc là
khi quyết định hình phạt, cần căn cứ vào tính chất, vai trò, mức độ tham gia của mỗi
đồng phạm trong vụ án, nhân thân của từng người đồng phạm và các t nh tiết giảm nh ,
tăng nặng TNHS.
Trong BLHS, sự th hiện tập trung và rõ nét nhất nguyên tắc cá th hoá hình phạt
trong việc quyết định hình phạt nói chung, quyết định hình phạt với các tội xâm phạm
sở hữu trong trường hợp đồng phạm nói riêng được quy định tại Chu o ng V và các
điều luạ t hác trong hần chung BLHS năm 1999. BLHS 2015 quy định cụ th hơn
vấn đề này với hai mục được tách ra riêng biệt quy định tại Chương VIII.
Vi c quyết định h nh phạt đối với các tọ i xa m phạm sở hữu trong trường
hợp đồng phạm, oà án ngoài Nguyên tắc cá th hoá hình phạt có ý nghĩa trong suốt
các giai đoạn tiến hành tố tụng và cần được phát huy cao nhất khi quyết định hình phạt.
1.3. Căn cứ quyết định hình phạt đối với các tội xâm phạm sở hữu trong trƣờng
hợp đồng phạm
Các căn cứ đ quyết định hình phạt đối với các tội xâm phạm sở hữu trong
trường hợp đồng phạm gồm: quy định của BLHS; tính chất, mức độ nguy hi m cho xã
hội của hành vi phạm tội; nhân thân người phạm tội; các tình tiết tăng nặng, giảm nh
TNHS; tính chất của đồng phạm; tính chất, mức độ tham gia tội phạm của từng người
đồng phạm.
1.3.1. Că cứ vào quy định của BLHS
Những quy định của BLHS về quyết định hình phạt nói chung, quyết định hình

phạt đối với các tội xâm phạm sở hữu trong trường hợp đồng phạm nói riêng gồm:
8


Một là, các quy định có tính định hướng chung cho việc quyết định hình phạt.
Đ là các quy định được BLHS ghi nhận tại phần chung, gồm: Nguyên tắc xử lý (Điều
3 BLHS 1999); Miễn trách nhiệm hình sự (Điều 25 BLHS 1999); Mục đích của hình
phạt (Điều 27 BLHS 1999); Các hình phạt (Điều 28 BLHS 1999); Những quy định về
nội dung, phạm vi, điều kiện áp dụng của từng hình phạt; Căn cứ quyết định hình phạt
(Điều 45 BLHS 1999); Nguyên tắc xử lý đối với người chưa thành niên phạm tội (Điều
69 BLHS 1999); Các hình phạt được áp dụng đối với người chưa thành niên (Điều 71
BLHS 1999). BLHS 2015 sửa đổi có những đi m mới cần lưu tâm với các quy định
chung định hướng cho việc quyết định hình phạt đối với tội phạm nói chung, tội phạm
xâm phạm sở hữu trong trường hợp đồng phạm nói riêng, gồm: Về nguyên tắc xử lý tại
Điều 3, BLHS 2015 bổ sung thêm tình tiết “ ghiêm trị người phạm tội dùng thủ đoạn
xảo quyệt, có tổ chức, có tính chất chuyên nghiệp, cố ý gây hậu quả đặc biệt nghiêm
trọng”, vậy các trường hợp phạm tội có tổ chức thường là một dạng phức tạp của tội
phạm có tính chất đồng phạm đã được nhấn mạnh hơn trong nguyên tắc xử lý tội phạm;
Về căn cứ miễn TNHS quy định tại Điều 29 BLHS 2015 đã cụ th hóa hơn với các căn
cứ miễn TNHS tại Khoản 2, 3 của điều luật; Về mục đích của hình phạt tại Điều 31
BLHS 2015 đã bổ sung thêm trường hợp với pháp nhân thương mại; Về các hình phạt
trong BLHS 2015 đã được tách ra với các hình phạt đối với người phạm tội (Điều 32)
và các hình phạt đối với pháp nhân thương mại phạm tội (Điều 33); Về các hình phạt
cụ th cũng được BLHS 2015 sửa đổi quy định chi tiết, có những đi m sửa đổi đáng
ghi nhận từ Điều 34 đến Điều 45, trong đ quy định cụ th , rõ ràng hơn về vấn đề áp
dụng hình phạt đối với một số trường hợp là phụ nữ có thai, về vấn đề tuổi khi xem xét
áp dụng hình phạt tù, vấn đề về áp dụng hình phạt cải tạo không giam giữ, hình phạt tử
hình; Về căn cứ quyết định hình phạt được BLHS 2015 quy định tại Điều 50, bổ sung
thêm Khoản 2 với tình tiết quy định cân nhắc khi quyết định hình phạt tiền; Về nguyên
tắc xử lý đối với người chưa thành niên phạm tội đã được BLHS 2015 thay đổi cụm từ

“người chưa thành niên” thành người “ ưới 18 tuổi” đồng thời đề cao nguyên tắc
đảm bảo lợi ích tốt nhất cho đối tượng này khi xử lý hình sự, quy định lại nội dung
được miễn TNHS, nội dung xét xử đối với người dưới 18 tuổi phạm tội, bổ sung thêm
căn cứ những đặc đi m về nhân thân trong việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với
người dưới 18 tuổi, nhấn mạnh việc áp dụng hình phạt tù có thời hạn với người dưới 18
tuổi: “ a án chỉ áp d ng hình phạt tù có thời hạn đối với người ưới 18 tuổi phạm tội
khi xét thấy các hình phạt và biện pháp giáo d c khác không có tác d ng răn đ phòng
ngừa. Khi xử phạt tù có thời hạn, Tòa án cho người ưới 18 tuổi phạm tội được hưởng
mức án nh hơn mức án áp d ng đối với người đủ 18 tuổi trở lên phạm tội tương ứng
và với thời hạn thích hợp ngắn nhất”, bãi bỏ quy định “Không áp d ng hình phạt tiền
đối với người chưa thành niên phạm tội ở độ tuổi từ đủ 14 tuổi đến ưới 16 tuổi”; Về
các hình phạt áp dụng đối với người dưới 18 tuổi phạm tội được ghi nhận tại Điều 98
BLHS 2015.
Hai là, các quy định cụ th về quyết định hình phạt. Đ là những căn cứ được
đưa vào tình tiết áp dụng nhất định đối với từng vụ án cụ th , cho mỗi bị cáo cụ th mà
Toà án cần phải xem xét đ đưa ra quyết định hình phạt một cách chính xác. Những
quy định này gồm: Các tình tiết giảm nh TNHS (Điều 46 BLHS 1999); Quyết định
hình phạt nh hơn quy định của Bộ luật (Điều 47 BLHS 1999); Các tình tiết tăng nặng
TNHS (Điều 48 BLHS 1999); Tái phạm, tái phạm nguy hi m (Điều 49 BLHS 1999);
9


Quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội (Điều 50 BLHS 1999); Tổng
hợp hình phạt của nhiều bản án (Điều 51 BLHS 1999); Quyết định hình phạt trong
trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt (Điều 52 BLHS 1999); Quyết định
hình phạt trong trường hợp đồng phạm (Điều 53 BLHS 1999); Miễn hình phạt (Điều 54
BLHS 1999). Các quy định cụ th khi quyết định hình phạt này cũng được BLHS 2015
sửa đổi ghi nhận chi tiết, với những đi m mới đáng chú ý: Về các tình tiết giảm nh
TNHS được quy định tại Điều 51 đã bổ sung các tình tiết giảm nh TNHS: Phạm tội
trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng, Phạm tội trong trường hợp bị

hạn chế khả năng nhận thức mà không phải do lỗi của mình gây ra, Người phạm tội là
người đủ 70 tuổi trở lên, Người phạm tội là người khuyết tật nặng hoặc khuyết tật đặc
biệt nặng, Người phạm tội công với cách mạng hoặc là cha, m , vợ, chồng, con của liệt
sĩ, người có, Đầu thú có th được Tòa án coi là tình tiết giảm nh ; Về các tình tiết tăng
nặng TNHS được quy định tại Điều 52, nhà làm luật đã làm rõ các tình tiết tăng nặng
TNHS: Phạm tội đối với người dưới 16 tuổi, phụ nữ có thai, người đủ 70 tuổi trở lên
(trước đ , quy định phạm tội đối với trẻ em, phụ nữ có thai và người già), Phạm tội
đối với người ở trong tình trạng không th tự vệ được, người khuyết tật nặng hoặc
khuyết tật đặc biệt nặng, người bị hạn chế khả năng nhận thức hoặc người lệ thuộc
mình về mặt vật chất, tinh thần, công tác hoặc các mặt khác; Về quyết định hình phạt
nh hơn quy định của BLHS được BLHS 2015 sửa đổi quy định tại Điều 54, BLHS
2015 đã cụ th hóa, quy định lại những nội dung một cách cụ th hơn khi quyết định
hình phạt dưới mức thấp nhất của khung hình phạt, người đồng phạm giữ vai trò giúp
sức phạm tội lần đầu cũng được quy định rõ tại Khoản 2 Điều 54; Quyết định hình phạt
trong trường hợp phạm nhiều tội, Tổng hợp hình phạt của nhiều bản án, Quyết định
hình phạt trong trường hợp đồng phạm, Miễn hình phạt quy định tại Điều 55, 56, 58, 59
BLHS 2015, về cơ bản nội dung vẫn được giữ nguyên như BLHS 1999, riêng với Điều
59 được quy định thêm các tình tiết được xem xét tại Khoản 2 Điều 54 BLHS 2015; Về
quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt quy định
tại Điều 57 BLHS 2015, quy định về quyết định hình phạt đối với trường hợp chuẩn bị
phạm tội được sửa đổi “Đối với trường hợp chu n bị phạm tội, hình phạt được quyết
định trong phạm vi khung hình phạt được quy định trong các điều luật c thể”.
Ba là, căn cứ vào Phần quy định các tội phạm của BLHS. Khi quyết định h nh
phạt đối với các tọ i xa m phạm sở hữu trong trường hợp đồng phạm, các căn cứ cụ
th sẽ được áp dụng tại chương quy định về Các tọ i xa m phạm sở hữu của BLHS
(Chương XIV BLHS 1999; tại BLHS 2015 sửa đổi là Chương XVI).
1.3.2. Că cứ tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội
Tính chất nguy hi m cho xã hội là yếu tố thuộc phạm trù chất của tội phạm. Tính
chất nguy hi m cho xã hội bước đầu giúp xác định về bản chất của tội phạm khi được
hình thành.

Mức độ nguy hi m cho xã hội là yếu tố thuộc về phạm trù lượng của tội phạm.
Điều này cho phép phân biệt mức độ nguy hi m cho xã hội giữa các tội phạm trong
cùng nhóm tội hoặc đối với một tội nhưng thuộc những trường hợp khác nhau.
Tính chất và mức độ nguy hi m cho xã hội của tội phạm là hai phạm trù không
tách rời nhau, song song cùng tồn tại và có tác dụng bổ trợ cho nhau.
ính chất và mức đọ ngu hi m cho xã họ i của hành vi phạm tọ i đối với
các tọ i xa m phạm sở hữu trong trường hợp đồng phạm chính là tính chất và mức
10


đọ thi t hại về tài sản do hành vi phạm tội của mỗi tội phạm trong đồng phạm gây
ra. Tội phạm càng nghiêm trọng tương ứng với mức hình phạt càng cao thì có tính chất
của hành vi nguy hi m cho xã hội ga
ra mức đọ thi t hại về tài sản càng lớn và
ngược lại.
Khi xác định căn cứ tính chất, mức độ nguy hi m cho xã hội của hành vi phạm
tội đối với tội xâm phạm sở hữu trong trường hợp dồng phạm, cần có sự đánh giá đấy
đủ, toàn diện, đúng quá trình cũng như mức độ tham gia của từng người phạm tội.
Như vậy, căn cứ tính chất và mức độ nguy hi m cho xã hội của hành vi phạm tội
là một trong những căn cứ qua trọng trong việc quyết định hình phạt nói chung, quyết
định hình phạt đối với các tội xâm phạm sở hữu trong trường hợp đồng phạm nói riêng.
1.3.3. Că cứ nhân thân ười phạm tội
Nha n tha n ngu ời phạm tọ i trong luạ t h nh sự đu ợc hi u là tổng hợp
những đạ c đi m rie ng bi t của ngu ời phạm tọ i c
nghĩa đối với vi c giải
qu ết đúng đắn vấn đề NH của họ.
Mỗi người phạm tội có các đặc đi m về nhân thân khác nhau. Đối với các bị cáo
đồng phạm trong cùng án về tội xâm phạm sở hữu, khi quyết định hình phạt với cùng
một tội phạm phải dựa vào nha n tha n của từng bị cáo ết hợp với các ca n cứ
quyết định h nh phạt hác đ xem x t đánh giá và quyết định h nh phạt c ca n cứ

tu o ng ứng với từng bị cáo.
Nhân thân người phạm tội được th hiện trong lý lịch người phạm tội. rong
qu ết định h nh phạt, nha n tha n ngu ời phạm tọ i đu ợc xem x t ở ba nh m
hác nhau:
- Những đạ c đi m về nha n tha n ngu ời phạm tọ i c ảnh hu ởng đến
mức đọ ngu hi m cho xã họ i của hành vi phạm tọ i: phạm tọ i lần đầu, tái phạm,
tái phạm ngu hi m hoạ c phạm tọ i c tính chất chu e n nghi p...;
- Những đạ c đi m về nha n tha n ngu ời phạm tọ i phản ánh hả na ng
giáo dục: thái đọ a n na n hối cải, đầu thú, tự thú, lạ p co ng lớn...;
- Những đạ c đi m về nha n tha n ngu ời phạm tọ i phản ánh hoàn cảnh
đạ c bi t của họ nhu ngu ời bị b nh hi m ngh o, ngu ời già, phụ nữ c thai ....
Nhân thân người phạm tội với tính chất là căn cứ quyết định hình phạt phải xem
x t cả mạ t tốt, mạ t xấu, đồng thời phải đánh giá đu ợc hả na ng phát tri n
nha n cách của họ, hả na ng cải tạo cũng nhu các vấn đề ảnh hu ởng đến quá
tr nh cải tạo họ trở thành ngu ời c ích cho xã họ i đ từ đ làm căn cứ đ đưa ra
quyết định hình phạt được khách quan, đánh giá đúng tính chất của mỗi tội phạm nói
chung, tội phạm xâm phạm sở hữu trong trường hợp đồng phạm nói riêng. Trong vụ án
đồng phạm, đạ c đi m nha n tha n của ngu ời đồng phạm nào th hi xem x t
qu ết định h nh phạt sẽ áp dụng cho ngu ời đồng phạm đ .
Cùng với các căn cứ quyết định hình phạt khác, nhân thân người phạm tội có vai
trò và ý nghĩa nhất định ảnh hưởng đến những đánh giá của Toà án khi áp dụng. Cần
lưu ý phân biệt nhân thân người phạm tội là một trong những căn cứ quyết định hình
phạt với khái niệm chủ th của tội phạm.
1.3.4. Că cứ các tình tiết ă nặng, giảm nhẹ TNHS
Khi quyết định hình phạt, các tình tiết tăng nặng, giảm nh TNHS là một trong
những căn cứ mang tính chất độc lập, có ý nghĩa nhằm giảm quyết định tuỳ nghi của
Toà án.
11



Các tình tiết giảm nh TNHS là các yếu tố làm mức độ nghiêm trọng của hành vi
phạm tội cụ th của tội phạm giảm đi; ngược lại, các tình tiết tăng nặng TNHS làm thay
đổi mức độ của hành vi phạm tội theo hướng nghiêm trọng hơn.
Các t nh tiết giảm nh NH c th chia thành ba nh m gồm: hứ nhất, nh m
t nh tiết giảm nh TNH ảnh hu ởng đến mức đọ ngu hi m cho xã họ i của hành
vi phạm tọ i. hứ hai, nh m t nh tiết giảm nh NH phản ánh hả na ng cải tạo,
giáo dục của ngu ời phạm tọ i. hứ ba, nh m t nh tiết giảm nh NH phản ánh
hoàn cảnh đạ c bi t của ngu ời phạm tọ i. Ngoài ra, BLHS 2015 sửa đổi quy định
về các tình tiết giảm nh TNHS tại Điều 51 đã bổ sung các tình tiết giảm nh TNHS:
Phạm tội trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng, Phạm tội trong
trường hợp bị hạn chế khả năng nhận thức mà không phải do lỗi của mình gây ra,
Người phạm tội là người đủ 70 tuổi trở lên, Người phạm tội là người khuyết tật nặng
hoặc khuyết tật đặc biệt nặng, Người phạm tội công với cách mạng hoặc là cha, m , vợ,
chồng, con của liệt sĩ, người có, Đầu thú có th được Tòa án coi là tình tiết giảm nh .
Các t nh tiết ta ng nạ ng NH đu ợc quy định tại Điều 48 BLHS 1999 có th
chia thành hai nh m sau: hứ nhất, các t nh tiết ta ng nạ ng NH ảnh hu ởng đến
mức đọ ngu hi m cho xã họ i của hành vi phạm tọ i. hứ hai, những t nh tiết
ta ng nạ ng NH phản ánh hả na ng cải tạo giáo dục của ngu ời phạm tọ i.
BLHS 2015 sửa đổi quy định về các tình tiết tăng nặng TNHS tại Điều 52, nhà làm luật
đã làm rõ các tình tiết tăng nặng TNHS: Phạm tội đối với người dưới 16 tuổi, phụ nữ có
thai, người đủ 70 tuổi trở lên (trước đ , quy định phạm tội đối với trẻ em, phụ nữ có
thai và người già), Phạm tội đối với người ở trong tình trạng không th tự vệ được,
người khuyết tật nặng hoặc khuyết tật đặc biệt nặng, người bị hạn chế khả năng nhận
thức hoặc người lệ thuộc mình về mặt vật chất, tinh thần, công tác hoặc các mặt khác.
Những t nh tiết tăng nặng, giảm nh NH c
nghĩa về mạ t lu ợng h nh khi
Toà án quyết định hình phạt đối với mỗi bị cáo đ ta ng nạ ng hoạ c giảm nh h nh
phạt trong mọ t hung h nh phạt. Các tình tiết nà ho ng c tính chất bắt buọ c
nhu t nh tiết định tọ i và t nh tiết định hung h nh phạt.
Đối với vụ án đồng phạm nói chung, vụ án đồng phạm của các tội phạm xâm

phạm sở hữu nói riêng, hi òa án ca n nhắc các t nh tiết ta ng nạ ng hoạ c giảm
nh
NH phải theo ngu e n tắc những t nh tiết ta ng nạ ng hoạ c giảm nh
TNHS lie n quan đến tọ i phạm chung th đu ợc xem x t khi quyết định h nh phạt
cho tất cả các đồng phạm. Ngoài ra, phải tua n theo qu định tại Điều 53 BLHS,
những t nh tiết ta ng nạ ng ha t nh tiết giảm nh NH của ngu ời đồng phạm nào
th chỉ áp dụng cho rie ng ngu ời đồng phạm đ .
Các tình tiết tăng nặng, giảm nh TNHS là một trong những căn cứ cần quan tâm
xem xét trong vấn đề qu ết định hình phạt nói chung, qu ết định hình phạt với các tội
xâm phạm sở hữu trong trường hợp đồng phạm nói riêng.
1.3.5. Că cứ tính chất của đồng phạm
Mỗi vụ án đồng phạm, dựa theo hành vi phạm tội của mỗi đồng phạm sẽ có th
hiện tính chất của đồng phạm khác nhau. Xét theo tính chất của đồng phạm, có ba hình
thức đồng phạm được khoa học luật hình sự thừa nhận chung gồm: đồng phạm giản
đơn; đồng phạm phức tạp và đồng phạm đặc biệt [4, tr.459]. Đồng phạm giản đơn có
th hi u là “h nh thức đồng phạm không có sự thông mưu trước của những người cùng
thực hiện tội phạm” [4, tr.459].
12


Đồng phạm phức tạp có th được hi u là “h nh thức phạm tội có sự thông mưu
trước của những người cùng tham gia vào thực hiện tội phạm” [4, tr.460].
hạm tội có tổ chức là hình thức đồng phạm đặc biệt “c sự cấu ết chặt chẽ của
những người cùng tham gia vào thực hiện tội phạm hoặc của các thành viên cùng một
tổ chức tội phạm” [4, tr.460].
Pháp luật hình sự quy định Tòa án phải cân nhắc tính chất của đồng phạm khi
qu ết định hình phạt đối với từng người đồng phạm là hoàn toàn phù hợp, th hiện rõ
tinh thần của luật và tính phân hóa TNHS đối với cá nhân mỗi người phạm tội.
Dựa vào hình thức đồng phạm được th hiện trong từng vụ án xâm phạm sở hữu,
tính chất của đồng phạm được qu ết định đ từ đ xác định mức độ nguy hi m của tội

phạm chung xâm phạm sở hữu được áp dụng chung cho tất cả đồng phạm trong vụ án,
Tòa án có căn cứ, đánh giá khách quan, đưa ra qu ết định hình phạt phù hợp đối với
từng loại đồng phạm.
1.3.6. Că cứ tính chất, mức độ tham gia tội phạm của từng ười đồng phạm
Nếu tính chất của đồng phạm ảnh hưởng đến tính chất và mức độ nguy hi m của
tội phạm chung thì tính chất và nức độ tham gia tội phạm của từng người đồng phạm
lại là ếu tố ảnh hưởng đến tính chất và mức độ nguy hi m của hành vi của mỗi người
đồng phạm.
Trong vụ án đồng phạm, khi quyết định hình phạt, Tòa án phải xem xét, cân nhắc
tính chất và mức độ tham gia của từng người đồng phạm. Xem xét vấn đề này đ làm
cơ sở xác định TNHS và hình phạt của mỗi người trong đồng phạm được công bằng,
khách quan, toàn diện và chính xác. Người áp dụng pháp luật không th đồng nhất
TNHS và hình phạt cho tất cả những người đồng phạm tham gia thực hiện tội phạm với
các vai trò, mức độ tham gia khác nhau.
Các căn cứ qu ết định hình phạt th hiện rõ quan đi m, tư tưởng, chính sách của
những nguyên tắc qu ết định hình phạt. Việc quy định các căn cứ qu ết định hình phạt
trong BLHS có ý nghĩa không th thiếu đối chủ th áp dụng pháp luật nhất là với Tòa án
trong việc qu ết định hình phạt.
1.4. Ý nghĩa việc quyết định hình phạt đối với các tội xâm phạm sở hữu trong
trƣờng hợp đồng phạm
Quyết định hình phạt đối với các tội xâm phạm sở hữu trong trường hợp đồng
phạm có những ý nghĩa nhất định trên thực tế.
hứ nhất qu ết định hình phạt, áp dụng các quy định về hình phạt trên thực tiễn
sẽ giúp cho quá trình đấu tranh phòng ngừa tội phạm được hiệu quả hơn.
Thứ hai, quyết định hình phạt là cơ sở đ thấy rõ tính phân hóa TNHS.
Thứ ba, quyết định hình phạt là cơ sở đ đảm bảo duy trì trật tự pháp luật, pháp
chế XHCN.

13



CHƢƠNG 2
THỰC TIỄN QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI
CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU TRONG TRƢỜNG HỢP ĐỒNG PHẠM
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
2.1. Kết quả quyết định hình phạt đối với các tội xâm phạm sở hữu trong trƣờng
hợp đồng phạm trên địa bàn thành phố Hà Nội
Bảng 2.1. Th ng kê s liệu v án và bị cáo các tội xâm phạm sở hữu đã th lý trên
địa bàn thành ph Hà Nội từ ăm 2012- 2016
Năm
Số vụ
Số bị cáo
2012

2.540

3.530

2013

2.578

3.634

2014

2.752

3.584


2015

2.345

2.897

2016

2.246

2.581

(Nguồn: Phòng thống kê của Văn phòng Toà án nhân dân thành phố Hà Nội)
Từ các số liệu thống kê và bi u đồ, ta có th khái quát trong giai đoạn 05 năm từ
năm 2012 đến năm 2016, tội phạm xâm phạm sở hữu trên địa bàn thành phố Hà Nội
như sau:
Thứ nhất, trong giai đoạn này, số vụ án hình sự về các tội xâm phạm sở hữu trên
địa bàn thành phố Hà Nội được Toà án nhân dân hai cấp thành phố Hà Nội thụ lý có
chiều hướng khá ổn định qua các năm từ 2012 đến 2016. Số liệu qua các năm th hiện
sự tăng giảm chênh lệch ít. Số vụ án được thụ lý cao nhất vào năm 2014 và thấp nhất
vào năm 2016. Điều này có th cho thấy, tội phạm xâm phạm sở hữu vẫn luôn liên tục
diễn ra qua các năm với số lượng lớn, tỷ lệ vụ án tăng giảm chênh lệch không đáng k .
Thứ hai, qua đánh giá rút ra số vụ án xâm phạm sở hữu thụ lý với số bị cáo có sự
chênh về tỷ lệ. Có th thấy, trung bình mỗi vụ án xâm phạm sở hữu, số bị cáo đều lớn
hơn 01 (một). Điều này cho thấy các tội xâm phạm sở hữu vẫn có tỷ lệ vụ án là đồng
phạm cao.
Bảng 2.2. Th ng kê s liệu v án và bị cáo các tội xâm phạm sở hữu đã giải
quyết trên địa bàn thành ph Hà Nội từ ăm 2012- 2016
Năm


Số vụ

Số bị cáo

2012

2.534

3.519

2013

2.570

3.620

2014

2.743

3.568

2015

2.341

2.890

2016


2.239

2.565

(Nguồn: Phòng thống kê của Văn phòng Toà án nhân dân thành phố Hà Nội)
14


Qua số liệu phân tích, các bảng, bi u th hiện việc giải quyết án về tội phạm xâm
phạm sở hữu trên địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2012 đến 2016, các vụ án được giải
quyết khá triệt đ , tỷ lệ án cao, số vụ án tồn còn lại thấp. Bên cạnh đ , quá trình giải quyết
các vụ án về tội xâm phạm sở hữu, số vụ án mang tính chất đồng phạm cũng đã được quan
tâm, giải quyết khá triệt đ . Tuy nhiên, các vụ án còn tồn lại cũng vẫn là những vụ án có
mang tính chất đồng phạm cao qua sự so sánh giữa số vụ án và số bị cáo.
Đ có cái nhìn cụ th hơn về vấn đề quyết định hình phạt với các vụ án tội xâm
phạm sở hữu trong trường hợp đồng phạm, tác giả nghiên cứu việc quyết định hình
phạt đối với các tội xâm phạm sở hữu trong trường hợp đồng phạm trong 100 bản án
của hai cấp TAND thành phố Hà Nội (giai đoạn 2012- 2016), trong đ là các bản án
của các Toà án quận, huyện như: Thanh Xuân, Ba Đ nh, Hoàn Kiếm, Hoài Đức, Đan
hượng, hường Tín, Ba V …
Với 100 bản án tác giả nghiên cứu, số bị cáo phạm tội xâm phạm sở hữu trong
trường hợp đồng phạm là 255 bị cáo, trong đ :
Bảng 2.3. Th ng kê s v án/bị cáo về các tội xâm phạm sở hữu trong rường hợp
đồng phạm trong 100 bản án
Tội danh
Số vụ
Số bị cáo
Cướp tài sản

16


44

Trộm cắp tài sản

60

143

Cư ng đoạt tài sản

4

16

Cướp giật tài sản

12

25

Cố ý làm hư hỏng tài sản

2

8

Huỷ hoại tài sản

3


15

Lừa đảo chiếm đoạt tài sản

2

4

Tổng

100

255

Đánh giá sơ bộ việc quyết định hình phạt đối với tội xâm phạm sở hữu trong
trường hợp đồng phạm qua nghiên cứu 100 bản án với 255 bị cáo:

15


Bảng 2.4. Th ng kê loại, mức hình phạt đ i với các bị cáo các tội xâm phạm sở hữu
trong rường hợp đồng phạm
Hình phạt chính

Phạt Cải tạo Tù cho
tiền không hưởng
giam án treo
giữ


Hình
phạt
bổ
sung

Miễn
TNHS
hoặc
miễn
hình
phạt

Cảnh
cáo

Từ 3 Từ
năm trên

3
trở
năm
xuống đến
7
năm


Từ
trên 7
năm
đến

15
năm


Trên

15
chung
năm thân, tử

hình

Phạt
tiền

0

0

0

8

54

172

50

25


0

0

3

0

0

0

3%

21%

68%

20%

10%

0

0

1%

Khảo sát 100 bản án với 255 bị cáo, tác giả nhận thấ 100% các bản án đều có sự

xem xét áp dụng, vận dụng các tình tiết tăng nặng, giảm nh TNHS với các bị cáo,
đánh giá về nhân thân, tính chất nguy hi m cho xã hội của hành vi phạm tội của các bị
cáo cũng như xem xét tính chất đồng phạm trong việc đưa ra qu ết định hình phạt.
Có th thấy, qua đánh giá các bản án thực tiễn, khi quyết định hình phạt, Tòa án
đã vận dụng khá chi tiết, đầy đủ các tình tiết, căn cứ đ làm cơ sở pháp lý đưa ra quyết
định hình phạt đối với tội phạm xâm phạm sở hữu trong trường hợp đồng phạm.
2.2. Những vi phạm trong quyết định hình phạt đối với các tội xâm phạm sở hữu
trong trƣờng hợp đồng phạm trên địa bàn thành phố Hà Nội
2.2.1. Áp d ng sai tình tiết đ i với mỗi bị cáo
hực tiễn nghiên cứu 100 bản án phạm tội xâm phạm sở hữu trong trường hợp
đồng phạm, vẫn có bản án áp dụng sai tình tiết đối với bị cáo cần được xem xét, đánh
giá thêm đ hắc phục khi qu ết định hình phạt. Ví dụ: ản án số 54/2016/HSST ngày
08/9/2016 của TAND hu ện U đã xét xử các bị cáo Ph, P, K về tội danh rộm cắp tài
sản.
Trong bản án này, tác giả nhận thấ việc áp dụng tình tiết tăng nặng TNHS “tái
phạm” tại Đi m g Khoản 1 Điều 48 BLHS đối với bị cáo K của TAND hu ện U là
không chính xác. hời đi m bị cáo phạm tội là ngày 07/6/2016. ị cáo đã thi hành
xong bản án xét xử trước với mức án 24 tháng tù vào ngày 06/7/2013. hời đi m phạm
tội lần này khi xét xử bị cáo, theo tinh thần của BLHS 2015; Nghị qu ết
109/2015/QH13 ngày 27/11/2015 về việc thi hành BLHS 2015; Nghị qu ết
144/2016/QH13 ngày 29/6/2016 của Quốc hội theo hướng có lợi cho bị cáo thì ản án
đã chấp hành xong ngày 06/7/2013 của bị cáo K đã được coi là được xóa án tích theo
Khoản 2 Điều 70 BLHS 2015. Như vậ , TAND hu ện U áp dụng tình tiết tăng nặng
TNHS “tái phạm” tại Đi m g Khoản 1 Điều 48 BLHS đối với K là không chính xác.
Do đ , việc qu ết định hình phạt đối với bị cáo K tại bản án là chưa phù hợp, không
đánh giá được đầ đủ, toàn diện các ếu tố khi qu ết định hình phạt đối với bị cáo.
16


2.2.2. Đá giá tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội đ i với

mỗi bị cáo c ưa phù hợp
Quyết định hình phạt nh
Trong 100 bản án với 255 bị cáo tác giả nghiên cứu, có những bản án Tòa án
qu ết định hình phạt là quá nh đối với đồng phạm phạm tội xâm phạm sở hữu. Ví dụ:
ản án 37/2016/HSST ngày 18/3/2016 của TAND hu ện S xét xử các bị cáo về tội
danh rộm cắp tài sản.
Trong vụ án trên, tác giả nhận thấ việc áp dụng các tình tiết giảm nh TNHS đối
với các bị cáo trong vụ án đồng phạm đã được đánh giá đầ đủ. ị cáo T với vai trò là
người cùng tham gia thực hiện tội phạm trong vụ án có 03 tình tiết giảm nh TNHS quy
định tại Khoản 1 Điều 46 BLHS, 01 tình tiết giảm nh TNHS tại Khoản 2 Điều 46
BLHS. Căn cứ quy định Điều 60 về chế định án treo, theo hướng dẫn tại Nghị qu ết số
01/2013/NQ-HĐ
ngày 06/11/2013 về chế định án treo, việc TAND hu ện S qu ết
định hình phạt đối với bị cáo là 07 tháng tù nhưng cho hưởng án treo, thời hạn thử
thách 14 tháng là phù hợp. Tuy nhiên, đối với bị cáo A là người cầm đầu, hởi xướng
việc thực hiện hành vi phạm tội, theo tinh thần của BLHS, hướng dẫn tại Đi m a
Khoản 2 Điều 2 Nghị qu ết số 01/2013/NQ-HĐ , việc Tòa án áp dụng Điều 60
BLHS cho bị cáo A được hưởng án treo là chưa nghiêm, chưa đáp ứng được công tác
đấu tranh phòng ngừa tội phạm theo tinh luật của luật hình sự. Việc qu ết định hình
phạt như vậ đối với bị cáo A là nh .
Quyết định hình phạt nặng
Trong các bản án tác giả nghiên cứu, cũng có những bản án Tòa án đưa ra qu ết
định hình phạt quá nặng đối với các bị cáo. Ví dụ:
ản án số 128/2016/HSST
ngày 28/4/2016 của TAND quận H xét xử đối với bị cáo T và A về tội danh rộm cắp
tài sản.
Qua nghiên cứu bản án, với việc qu ết định hình phạt của bị cáo L tác giả đánh
giá đã th hiện được tính khách quan, xem xét toàn diện các tình tiết. Đối với bị cáo L,
quan đi m tác giả cho rằng, Viện i m sát đã truy tố hành vi phạm tội của bị cáo T theo
quy định tại Đi m b, e Khoản 2 Điều 138 BLHS với các tình tiết định khung là: Có tính

chất chuyên nghiệp và Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới
hai trăm triệu đồng, Tteo quy định của BLHS khi quyết định hình phạt, các tình tiết đã
được xác định là tình tiết định khung hình phạt thì không xác định là tình tiết tăng nặng
TNHS và việc áp dụng các tình tiết cần theo hướng có lợi cho các bị cáo nên Viện ki m
sát truy tố đối với bị cáo T theo Đi m b, e Khoản 2 Điều 138 BLHS là đúng người,
đúng tội, đúng pháp luật. Bản án của Tòa án quyết định hình phạt với bị cáo T lại tách
riêng hai tình tiết về “C tính chất chuyên nghiệp” và “Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ
năm mươi triệu đồng đến ưới hai trăm triệu đồng” đ áp dụng quy định tại Đi m e
Khoản 2 Điều 138; Đi m b Khoản 1 Điều 48 BLHS (là tình tiết tăng nặng TNHS) đối
với bị cáo (như vậy bị cáo vừa phải chịu mức án theo khung hình phạt quy định tại
Khoản 2 Điều 138 lại vừa có thêm tình tiết tăng nặng TNHS mà Khoản 2 Điều 138
cũng đã có quy định), xử phạt bị cáo 48 tháng tù là có phần quá nặng. Điều này không
th hiện được chính sách khoan hồng của pháp luật hình sự đối với bị cáo, làm giảm ý
nghĩa mục đích của hình phạt.
2.2.3. Đá giá c ưa đầy đủ nhân thân ười phạm tội
17


Nghiên cứu thực tiễn các vụ án tội xâm phạm sở hữu trong trường hợp đồng
phạm cho thấy tồn tại bản án chưa đánh giá được hết nhân thân người phạm tội trong
vụ án. Ví dụ: Bản án số 40/2016/HSST ngày 22/3/2016 của TAND huyện S đã xét xử
các bị cáo về tội danh Cố ý làm hư hỏng tài sản.
Về phần quyết định hình phạt đối với bị cáo Q và bị cáo Th, tác giả nhận thấy
bản án đã đánh giá đầy đủ các căn cứ quyết định hình phạt đối với các bị cáo. Tuy
nhiên, phần quyết định hình phạt đối với bị cáo Tr, quan đi m tác giả cho rằng bản án
đã đánh giá thiếu về nhân thân của bị cáo Tr. Bị cáo Tr có 01 tiền sự ngày 27/4/2015 xử
phạt hành chính bằng hình thức phạt tiền về hành vi Cố ý gây thương tích. Tuy bị cáo
đã chấp hành việc nộp phạt nhưng theo hướng dẫn của Nghị qu ết số 01/2013/NQHĐ , bị cáo Tr có nhân thân xấu. Vai trò của bị cáo Tr và bị cáo Th trong vụ án đồng
phạm này được xác định như nhau, bị cáo Th còn có nhiều hơn bị cáo Tr 01 tình tiết
giảm nh TNHS quy định tại Khoản 1 Điều 46 BLHS. Như vậy, khi quyết định hình

phạt, Tòa án đã không đánh giá toàn diện đối với nhân thân các bị cáo, đưa ra quyết
định hình phạt với mức hình phạt của bị cáo Tr và bị cáo Th như nhau (09 tháng tù cho
hưởng án treo, thời hạn thử thách 18 tháng) là chưa phù hợp, thiếu căn cứ về nhân thân
người phạm tội trong vụ án đồng phạm.
2.2.4. Áp d ng án treo c ưa chính xác
Ví dụ: Bản án số 116/2015/HSST ngày 26/6/2015 của TAND quận N đã xét xử
các bị cáo với tội danh Hủy hoại tài sản.
Về vấn đề qu ết định hình phạt trong bản án, sau khi xem xét toàn bộ nội dụng
vụ án, quan đi m tác giả cho rằng TAND quận N đã áp dụng việc cho hưởng án treo
trái quy định của pháp luật. Đối với bị cáo L phạm tội ít nghiêm trọng, có 02 tình tiết
giảm nh hoản 1, 01 tình tiết giảm nh hoản 2 Điều 46 BLHS, HĐ
có th cho bị
cáo hưởng án treo. Tuy nhiên, đối với các bị cáo V và K, việc qu ết định hình phạt đối
với các bị cáo cho các bị cáo hưởng án treo là chưa thỏa đáng, làm giảm công tác đấu
tranh phòng ngừa tội phạm. Đối với bị cáo V, bị cáo chỉ có 01 tình tiết giảm nh TNHS
quy định tại Điều 46 BLHS, không thỏa mãn quy định tại Đi m d Khoản 1 Điều 2 Nghị
qu ết số 01/2013/NQ-HĐ hướng dẫn áp dụng Điều 60 BLHS. Hơn nữa, trong vụ án
này, bị cáo K và V đều không thành hẩn khai báo, một mực chối tội th hiện ý thức
coi thường pháp luật. Việc Tòa án áp dụng hình phạt như vậ đối với bị cáo là thiếu
tính răn đe, giáo dục. Đối với bị cáo K, bị cáo là người có vai trò hởi xướng trong vụ
án đồng phạm, liên tục chối tội, nhân thân bị cáo xấu (có 01 tiền án đã được xóa án
tích). Khi qu ết định hình phạt đối với bị cáo K, ản án lại nhận định vấn đề nhân thân
xấu của bị cáo là tình tiết giảm nh TNHS được quy định tại Khoản 2 Điều 46 (bị cáo
không có tình tiết giảm nh nào tại Khoản 1 Điều 46) và áp dụng Điều 60 đối với bị
cáo K, xử phạt bị cáo 12 tháng tù cho hưởng án treo là hoàn toàn không thỏa đáng,
không th hiện được tính nghiêm minh của pháp luật, trái tinh thần của Nghị qu ết số
01/2013/NQ-HĐ hướng dẫn về áp dụng Điều 60 BLHS. Cá nhân tác giả nhận thấ
trong vụ án này, việc qu ết định hình phạt đối với các bị cáo là không chính xác, không
đánh giá được toàn diện, khách quan theo các căn cứ qu ết định hình phạt đã được
pháp luật quy định, th hiện quan đi m trái với tinh thần của BLHS “Nghiêm trị người

chủ mưu cầm đầu, chỉ huy, ngoan cố chống đối” (Điều 3 BLHS). Điều này cho thấy lỗ
hổng rất lớn trong nhận thức và áp dụng pháp luật của Tòa án khi quyết định hình phạt.
18


2.3. Nguyên nhân của những vi phạm trong quyết định hình phạt đối với các tội
xâm phạm sở hữu trong trƣờng hợp đồng phạm
2.3.1. Hạn chế của các quy định pháp luật hiện hành liên quan đến quyết định hình
phạt đ i với các tội xâm phạm sở hữu trong rường hợp đồng phạm
hứ nhất căn cứ qu ết định hình phạt “c n nhắc tính chất mức độ nguy hiểm
cho xã hội của hành vi phạm tội” được pháp luật hình sự ghi nhận tại Điều 45 BLHS
còn chưa rõ ràng, dẫn đến thực tiễn áp dụng thiếu thống nhất. Pháp luật hình sự chưa
đưa ra được những tiêu chí cụ th đ người áp dụng có th dựa vào làm căn cứ cân
nhắc được tính chất, mức độ nguy hi m cho xã hội của hành vi phạm tội.
hứ hai, các tình tiết tăng nặng, giảm nh TNHS được BLHS quy định khi xem
xét làm căn cứ qu ết định hình phạt còn gây nhiều tranh cãi gây ảnh hưởng không nhỏ
đến việc qu ết định hình phạt đối với tội xâm phạm sở hữu trong trường hợp đồng
phạm. Đơn cử như tình tiết “phạm tội nhưng chưa gây thiệt hại hoặc gây thiệt hại
không ớn” quy định tại tại đi m g hoản 1 điều 46 BLHS 1999 cần được xác định như
thế nào đ có sự thống nhất khi áp dụng là tình tiết giảm nh TNHS lại chưa có hướng
dẫn. Hay với tình tiết giảm nh TNHS Một số tình tiết giảm nh TNHS quy định tại
hoản 1 Điều 46 BLHS, có nhiều đi m được thiết ế ghép nhiều tình tiết giảm nh
chẳng hạn “ gười phạm tội thành h n khai báo, ăn năn hối cải” hiện nay chưa được
nhận thức thống nhất; Tình tiết giảm nh TNHS “Phạm tội ần đầu và thuộc trường
hợp ít nghiêm trọng”, cũng chưa được hi u thống nhẩt, có nhiều quan đi m khác nhau.
hứ ba, về quy định các hình thức đồng phạm, ngoài hình thức phạm tội có tổ
chức là một trong những hình thức đồng phạm được BLHS quy định rõ tại Khoản 3
Điều 20 BLHS thì các hình thức đồng phạm khác như đồng phạm giản đơn, đồng
phạm phức tạp lại chưa được luật quy định nên phần nào cũng gây khó hăn cho việc
đánh giá tính chất đồng phạm.

hứ tư, về quy định của BLHS tại Điều 53 khi qu ết định hình phạt trong trường
hợp đồng phạm, luật hình sự ghi nhận cần căn cứ vào tính chất và mức độ tham gia của
từng người đồng phạm. Tuy nhiên, BLHS cũng mới chỉ ra đường hướng với việc xác
định về tính chất, mức độ tham gia của đồng phạm khi qu ết định hình phạt với tinh
thần xử lý nghiêm đối với người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy. Như vậ , tính chất và
mức độ tham gia đ xác định TNHS của những người đồng phạm khác trong vụ án cần
định hướng theo phương hướng xử lý như thế nào cũng chưa được rõ ràng.
Thứ năm chưa có hướng dẫn thống nhất, cụ th về trường hợp người phạm tội có
nhiều tình tiết giảm nh được quy định tại Điều 46 và có một số tình tiết tăng nặng theo
khoản 1 Điều 48 thì Tòa án có được phép bù trừ tình tiết giảm nh và tình tiết tăng
nặng đ xem xét áp dụng Điều 47 khi quyết định hình phạt với bị cáo hay không.
2.3.2. Hạn chế trong khâu kiểm tra, kiểm sát, giám đ c xét xử c ưa ường xuyên
Thông qua việc nghiên cứu thực tiễn các bản án về tội xâm phạm sở hữu trong
trường hợp đồng phạm, tác giả nhận thấy, một trong những nguyên nhân tiếp theo dẫn
đến những hạn chế, sai lầm trong việc quyết định hình phạt xuất phát từ hoạt động
ki m tra, ki m sát, giám đốc xét xử các vụ án chưa được thực hiện thường xuyên.
Ngoài ra, hoạt động tổng kết, rút kinh nghiệm đối với hoạt động xét xử của
ngành Tòa án cũng không được tri n khai thường xuyên, dẫn đến nhiều hạn chế trong
19


việc khắc phục những sai lầm khi quyết định hình phạt đối với tội xâm phạm sở hữu
trong trường hợp đồng phạm nói riêng, hoạt động quyết định hình phạt nói chung.
2.3.3. Hạn chế về trình độ, ă l c, đạo đức, trách nhiệm của những ười tiến
hành t t ng
Hoạt động quyết định hình phạt nói chung, quyết định hình phạt đối với các tội
xâm phạm sở hữu trong trường hợp đồng phạm nói riêng xét cho cùng chính là hoạt
động chủ yếu nhất của Tòa án. Do đ , trình độ chuyên môn, nặng lực, đạo đức, trách
nhiệm của những người tiến hành tố tụng mà quan trọng nhất là các Thẩm phán, Hội
thẩm nhân dân cần được kiện toàn sâu rộng. Những hạn chế về vấn đề này của những

người tiến hành tố tụng sẽ là hố đen làm hoạt động áp dụng pháp luật dẫn đến nhiều sai
lầm, cũng từ đ dẫn đến vấn đề quyết định hình phạt sai.
Như vậy, chất lượng của đội ngũ thẩm phán, hội thẩm nhân dân có vai trò rất
quan trọng trong vấn đề quyết định hình phạt đối với các tội xâm phạm sở hữu trong
trường hợp đồng phạm. Khắc phục được những hạn chế về các vấn đề chuyên môn,
trình độ năng lực, đạo đức, trách nhiệm của những người tiến hành tố tụng, đặc biệt là
các thẩm phán và hội thẩm nhân dân là việc làm đúng đắn và cần thiết đ hoạt động
quyết định hình phạt nói chung và trong trường hợp đồng phạm với các tội xâm phạm
sở hữu nói riêng đạt được hiệu quả.
CHƢƠNG 3
CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG VIỆC QUYẾT ĐỊNH
HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU
TRONG TRƢỜNG HỢP ĐỒNG PHẠM
3.1. Hoàn thiện các quy định của pháp luật Hình sự
Việc kiện toàn các quy định của pháp luật hình sự về vấn đề này cần xác định rõ
phương hướng phù hợp với quan đi m, chủ trương của Đảng về cải cách tư pháp. Do
đ , yêu cầu hoàn thiện pháp luật về quyết định hình phạt đối với các tội xâm phạm sở
hữu trong trường hợp đồng phạm cần th hiện những quan đi m sau đ :
Thứ nhất, cần đặt vấn đề hoàn thiện pháp luật dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Thứ hai, phải gắn liền với cải cách tư pháp, đi đôi với mục tiêu xây dựng nền tư
pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Thứ ba, phải phù hợp với sự phát tri n, hoàn cảnh kinh tế- chính trị- xã hội, đảm
bảo yêu cầu phát tri n nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Thứ tư cần xác định nguyên tắc hoàn thiện pháp luật về quyết định hình phạt đối
với các tội xâm phạm sở hữu trong trường hợp đồng phạm phải dựa trên cơ sở nguyên
tắc cá th hóa trách nhiệm hình sự.
Tác giả xin đề xuất một số đi m nhằm hoàn thiện pháp luật hình sự về vấn đề
quyết định hình phạt đối với các tội xâm phạm sở hữu trong trường hợp đồng phạm
như sau:
Thứ nhất, hoàn thiện căn cứ “c n nhắc tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội

của hành vi phạm tội” trong căn cứ quyết định hình phạt. Theo chúng tôi, các tiêu chí
có th đưa ra gồm: mức độ thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra hoặc đe dọa gây ra cho
các quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ; mức độ lỗi; tính chất động cơ phạm tội.
20


Thứ hai, một số quy định các tình tiết tăng nặng, giảm nh TNHS tại Điều 46
BLHS 1999 (Điều 51 BLHS 2015 sửa đổi); Điều 48 BLHS (Điều 52 BLHS 2015 sửa
đổi) cần hoàn thiện. Tác giả đề xuất về quy định tại đi m p khoản 1 Điều 46 BLHS
1999 (Đi m s Khoản 1 Điều 51 BLHS 2015 sửa đổi) “ gười phạm tội thành kh n khai
báo, ăn năn hối cải” hiện nay chưa được nhận thức thống nhất. Theo chúng tôi, quy
định nói trên phải được hi u là hai tình tiết giảm nh TNHS vì thành khẩn khai báo th
hiện thái độ của người phạm tội khi khai báo với cơ quan chức năng về những tình tiết
liên quan đến hành vi phạm tội của mình và của các đồng phạm trong khi ăn năn hối
cải là th hiện thái độ, tâm lý của người phạm tội đối với người bị hại. Vì vậy nên đề
nghị các nhà làm luật sớm có văn bản giải thích theo hướng nêu rõ quy định tại đi m p
khoản 1 Điều 46 BLHS 1999 (Đi m s Khoản 1 Điều 51 BLHS 2015 sửa đổi) là hai
tình tiết giảm nh trách nhiệm hình sự.
Thứ ba, quy định về hình thức đồng phạm Điều 20 BLHS 1999 (Điều 17 BLHS
2015 sửa đổi) chưa đầy đủ. Chúng tôi kiến nghị quy định thêm các hình thức đồng
phạm là đồng phạm giản đơn đồng phạm phức tạp vì đ là hai trường hợp dễ diễn ra
nhất của hình thức đồng phạm.
Thứ ư, việc đánh giá tính chất tham gia của từng người đồng phạm phụ thuộc
vào vai trò thực tế của từng người đồng phạm trong vụ án đ . Căn cứ vào vai trò của
từng người đồng phạm, chúng tôi thấy cần quy định thêm điều khoản về TNHS của
từng người đồng phạm theo hướng: “ gười tổ chức, chủ mưu cầm đầu, chỉ huy phải
chịu trách nhiệm hình sự cao nhất trong v án đồng phạm; gười xúi gi c là người tác
động đến ý chí, tư tưởng người khác, thúc đ y họ phạm tội dù ban đầu họ chưa hình
thành ý thức phạm tội nên trách nhiệm hình sự phải nặng hơn so với người thực hành
(Trong trường hợp người xúi gi c bằng thủ đoạn kích động, lôi kéo, thúc đ y người

khác củng cố và quyết tâm thực hiện tội phạm mà họ đ có ý định từ trước, thì trường
hợp này đường lối xử lý đối với người xúi gi c bằng người thực hành); gười thực
hành là người trực tiếp thực hiện tội phạm giữ vai trò trung tâm, có quan hệ mật thiết
với những người đồng phạm khác nên tùy theo mức độ tích cực hay không mà quyết
định hình phạt cần đánh giá thấp hơn người cầm đầu, người xúi gi c nhưng cao hơn
người giúp sức gười thực hành tham gia tích cực phải chịu trách nhiệm hình sự cao
hơn những người thực hành khác); gười giúp sức chỉ gây thiệt hại cho khách thể
thông qua người thực hành nên phải chịu trách nhiệm hình sự nh hơn người thực
hành”
Thứ ăm, các cơ quan có thẩm quyền cần có hướng dẫn thống nhất, cụ th về
trường hợp người phạm tội có nhiều tình tiết giảm nh được quy định tại Điều 46
BLHS 1999 (Điều 51 BLHS 2015) và có một số tình tiết tăng nặng theo khoản 1 Điều
48 BLHS 1999 (Điều 52 BLHS 2015) thì Tòa án được phép bù trừ tình tiết giảm nh và
tình tiết tăng nặng đ xem xét áp dụng Điều 47 BLHS 1999 (Điều 54 BHS 2015) khi
quyết định hình phạt với bị cáo. Do đ , theo chúng tôi, nếu người phạm tội có cả tình
tiết tăng nặng và tình tiết giảm nh thì lấy số lượng tình tiết giảm nh trừ đi số lượng
tình tiết tăng nặng mà còn từ 2 tình tiết giảm nh trở lên thì hãy nghĩ đến việc áp dụng
Điều 47 BLHS khi quyết định hình phạt đối với tội phạm xâm phạm sở hữu trong
trường hợp đồng phạm. Do đ , đ phù hợp với thực tiễn, việc ban hành văn bản hướng
dẫn với BLHS 2015 có hiệu lực sắp tới, chúng tôi kiến nghị nên đưa thêm hướng dẫn
21


cụ th , rõ ràng vấn đề việc áp dụng hình phạt dưới mức thấp nhất của khung hình phạt
về việc bù trừ các tình tiết tăng nặng, giảm nh TNHS của từng khung hình phạt đ
được áp dụng một cách thống nhất.
3.2. Giải pháp về kiểm tra, tổng kết xét xử, giám đốc xét xử, kiểm sát và xây dựng
án lệ
Các cơ quan tiến hành tố tụng, những người tiến hành tố tụng nói chung, Tòa án
và những người có liên quan đến hoạt động xét xử và qu ết định hình phạt nói riêng

phải nghiêm túc nhìn nhận, chỉ ra những tồn tại, hạn chế, thiếu sót trong hoạt động xét
xử và qu ết định hình phạt, thường xuyên tiến hành tổng ết thực tiễn, tổ chức đánh
giá, rút kinh nghiệm việc áp dụng các quy định pháp luật về qu ết định hình phạt.
hực hiện tốt công tác tổng ết xét xử, hai ngành Tòa án, Viện i m sát cần tập
hợp những vướng mắc cả về thực tiễn và vướng mắc do bất cập của các quy định pháp
luật trong việc qu ết định hình phạt trong hoạt động xét xử, tổ chức các buổi hội thảo,
thảo luận về những vướng mắc, tồn tại, hạn chế trong quá trình áp dụng, từ đ rút kinh
nghiệm triệt đ tránh việc lặp lại những sai lầm
Hàng năm, trong hoạt động tổng ết, Tòa án nhân dân ối cao tập hợp những tồn
tại hạn chế, vi phạm trong việc qu ết định hình phạt nói chung, qu ết định hình phạt
đối với các tội xâm phạm sở hữu trong trường hợp đồng phạm nói riêng, tìm ra nguyên
nhân của những hạn chế đ chỉ ra phương hướng hắc phục.
Hoạt động i m tra, thanh tra, giám sát nội bộ qua hoạt động i m tra, giám sát
của Tòa án cấp trên đối với cấp dưới cần được thực hiện thường xuyên, sâu sát, thực
hiện trên cơ sở hoạt động thực tế trực tiếp của lãnh đạo Tòa án đối với các hẩm phán
đ từ đ ịp thời pháp hiện những tồn tại, hạn chế trong hoạt động của Tòa án cấp dưới
hoặc vi phạm, sai lầm của các hẩm phán.
Nâng cao hoạt động i m sát hoạt động xét xử Viện i m sát. Ngành i m sát
cần bố trí các Ki m sát viên đủ số lượng, chất lượng đ thực hiện triệt đ và có hiệu
quả, theo hướng chuyên môn hóa: Ki m sát viên làm công tác thực hành qu ền công tố
và Ki m sát viên thực hiện i m sát các hoạt động tư pháp chuyên trách.
Ngoài ra, việc công nhận và áp dụng án lệ một cách thống nhất liên quan đến vấn
đề qu ết định hình phạt đối với các tội xâm phạm sở hữu trong trường hợp đông phạm
cũng là một trong những giải pháp hữu ích không nhỏ đ nâng cao chất lượng hoạt
động này.
3.3. Nâng cao năng lực, trình độ những ngƣời tiến hành tố tụng
Với vai trò là hạt nhân quyết định trong vấn đề quyết định hình phạt, Tòa án là cơ
quan tiến hành tố tụng quan trọng nhất, cần đạt được trình độ, năng lực nhất định đ
thực hiện việc quyết định hình phạt đảm bảo được khách quan, chính xác. Vì vậy, toà
án nhân dân, cần quan tâm thực hiện các vấn đề sau:

Thứ nhất, nâng cao tính độc lập khi xét xử của Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân
đảm bảo hoạt động quyết định hình phạt với các tội xâm phạm sở hữu trong trường hợp
đồng phạm được thực hiện nghiêm minh.
Thứ hai, Tòa án nhân dân cần tiếp tục đẩy mạnh, nâng cao năng lực chuyên môn,
phẩm chất pháp lý của thẩm phán, hội thẩm nhân dân cũng như các cán bộ toà án, trong
có vấn đề quyết định hình phạt với các tội xâm phạm sở hữu trong trường hợp đồng
phạm.
22


Thứ ba, cần kiện toàn công tác tổ chức cán bộ, kịp thời phân bổ, bổ sung đủ
nguồn cán bộ cho các đơn vị của toà án nhân dân.
3.4. Nâng cao chất lƣợng hồ sơ đầu vào
Nâng cao chất lượng hồ sơ điều tra vụ án hình sự bao gồm điều tra, thu thập đầy
đủ các chứng cứ buộc tội, chứng cứ g tội, các tình tiết có ý nghĩa giảm nh TNHS đối
với bị cáo có vai trò và ý nghĩa vô cùng quan trọng bảo đảm cho việc quyết định hình
phạt đúng. Đ thực hiện tốt nhiệm vụ này, trước hết cần nâng cao năng lực nghiệp vụ, ý
thức và tinh thần trách nhiệm của các Điều tra viên, bên cạnh đ , Ki m sát viên phải
nắm chắc tiến độ điều tra, thường xuyên đôn đốc, ki m tra, yêu cầu Điều tra viên cung
cấp ngay những tài liệu, chứng cứ mới thu thập được liên quan đến vụ án.
KẾT LUẬN
1. Quyết định hình phạt nói chung, quyết định hình phạt đối với các tội xâm phạm
sở hữu trong trường hợp đồng phạm nói riêng là một trong những vấn đề mang tính chất
nòng cốt của pháp luật hình sự Việt Nam. Quyết định hình phạt là hoạt động th hiện tính
pháp lý về hình sự quan trọng đối với mỗi người phạm tội mà chủ th thực hiện là Tòa án
nhân danh nhà nước đưa ra phán quyết đối với người phạm tội. Hoạt động quyết định hình
phạt nói chung, quyết định hình phạt đối với tội xâm phạm sở hữu trong trường hợp đồng
phạm nói riêng sẽ có những ảnh hưởng vô cùng lớn đối với một cá nhân khi bản án được
quyết định có hiệu lực pháp luật. Nó có th tước đi tự do, hạn chế quyền đi lại đối với
người bị áp dụng một hình phạt khi Tòa án quyết định hình phạt. Do đ , vấn đề quyết định

hình phạt cần được tiến hành theo đúng trình tự, thủ tục và tuân theo các nguyên tắc, quy
định chặt chẽ của pháp luật bởi nó có ảnh hưởng đến vấn đề về quyền con người, quyền
công dân.
2. Quyết định hình phạt đối với các tội xâm phạm sở hữu phải tuân theo các
nguyên tắc hiến định được luật hình sự Việt Nam cụ th hóa. Đ là các nguyên tắc
pháp chế XHCN, nguyên tắc công bằng, nguyên tắc nhân đạo và nguyên tắc cá th
hóa TNHS. Tuân thủ đúng các nguyên tắc quyết định hình phạt, hiệu quả của việc áp
dụng hình phạt và mức hình phạt đã được Tòa án quyết định mới được đảm bảo trên
thực tế, phù hợp với dư luận, xã hội, đạo đức cũng như đảm bảo tính răn đe, giáo
dục, cải tạo đối với người phạm tội nói chung, phạm tội về xâm phạm sở hữu nói
riêng. Dựa trên các nguyên tắc quyết định hình phạt, các căn cứ quyết định hình phạt
đối với các tội xâm phạm sở hữu trong trường hợp đồng phạm chính là các cơ sở
pháp lý đ tòa án vận dụng, áp dụng một cách chính thống, khách quan, toàn diện
nhất. Các căn cứ bao gồm: các quy định của BLHS; tính chất, mức độ nguy hi m
cho xã hội của hành vi phạm tội; nhân thân người phạm tội; các tình tiết tăng nặng,
giảm nh TNHS; tính chất của đồng phạm; tính chất, mức độ tham gia của từng
người đồng phạm. Khi quyết định hình phạt đối với các tội xâm phạm sở hữu trong
trường hợp đồng phạm, các căn cứ trên phải được xem xét, đánh giá một cách toàn
diện, đúng đắn, khách quan, khoa học trên cơ sở vận dụng đúng các quy định của
pháp luật mới đảm bảo được việc ra một quyết định hợp lý, hợp tình, đúng người,
đúng tội, đúng pháp luật.
3. Qua nghiên cứu thực tiễn xét xử đối với các tội xâm phạm sở hữu và 100 bản
án thu thập ở các TAND hai cấp thành phố Hà Nội về các tội xâm phạm sở hữu trong
23


×