Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

Tuần 26. Luyện tập viết tiểu sử tóm tắt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.29 KB, 9 trang )

Tiết 86:

luyÖn tËp viÕt tiÓu sö tãm t¾t

Giáo viên:

Lê Thu Hằng


1. Trả lời các câu hỏi sau


2. Giới thiệu Đoàn viên u tú ứng cử vào BCH Hội liên
hiệp thanh niên Quận .

định mục đích và yêu cầu viết tiểu sử tóm
- Giới thiệu trớc mọi ngời (đại biểu dự Đại hội Hội liên
hiệp thanh niên Quận) một ứng cử viên vào ban chấp
hành Hội liên hiệp thanh niên Quận.
- Bản tiểu sử tóm tắt cần chính xác, chân thực,
ngắn gọn nhng phải nêu đợc những nét tiêu biểu về
quá trình học tập, hoạt động Đoàn và những thành
tích của bạn Thảo.


b. Xác định nội dung cần trình
- Họ và tên: Đỗ Thị Thảo
bày?
- Ngày tháng năm sinh: 16.08.1987
- Quê quán: Hải Phòng
- Quá trình học tập, hoạt động Đoàn và những thành


tích đạt đợc:
+ Học cấp 1, 2 ở quê, cấp 3 tại Trung tâm GDTX Đống
Đa. Trong quá trình học tập luôn là học sinh giỏi.
+ Hiện tại đang là học sinh lớp 12A của Trung tâm, là
cán bộ lớp, cán bộ Đoàn gơng mẫu, nhiệt tình, có trách
nhiệm với công việc đợc giao.
+ Đợc vinh dự tham gia Đại hội ngời tốt việc tốt của Quận
Đống Đa năm 2006 và 2008.


c. Tìm hiểu ngời giới thiệu để có những
thông tin cần thiết
Căn cứ vào nội dung trình bày, sử dụng phơng pháp
vấn đáp hoặc tìm đọc tài liệu liên quan đến đối t
ợng để có thông tin phù hợp. Trong trờng hợp cụ thể
này học sinh cần chủ động trao đổi với bạn Đỗ Thị
Thảo để có thông tin.


d. Viết bản tiểu sử tóm tắt
Đỗ Thị Thảo sinh ngày 16 tháng 8 năm 1987, quê ở
Hải Phòng.
Học cấp I, II ở quê song vì hoàn cảnh gia đình khó
khăn nên khi học hết cấp II Thảo phải nghỉ học phụ
giúp mẹ kiếm sống. Năm 2003 xa gia đình lên Hà Nội
đi làm. Mặc dù cuộc sống khó khăn song Thảo luôn ấp
ủ giấc mơ đợc tiếp tục đi học. Năm 2006 với quyết
tâm và nỗ lực của bản thân Thảo đã đi học trở lại và
hiện nay bạn đang là học sinh lớp 12A của TTGDTX
Đống Đa.

Trong thời gian học tập, Thảo luôn đạt danh hiệu
học sinh giỏi, là cán bộ lớp, cán bộ Đoàn gơng mẫu,
nhiệt tình, có trách nhiệm với công việc đợc giao. Nhờ
khả năng tổ chức tốt các hoạt động tập thể, Thảo đã
góp phần tích cực đa chi Đoàn 12A luôn giành giải cao
trong các phong trào của Trung tâm.


3. Bµi tËp 3

Tổng thống Mỹ Barack Obama

Giáo sư Trần Văn Giàu

Thi sĩ Xuân Diệu


Tiểu sử tóm tắt Xuân Diệu
Xuân Diệu (1916-1985) tên khai sinh là Ngô Xuân Diệu. Thân sinh của thi sĩ là
một nhà nho, quê ở xã Trảo Nha (nay là xã Đại Lộc) huyện Can Lộc tỉnh Hà Tĩnh.
Ông đồ Nghệ vào dạy học ở Bình Định, lấy bà hai người vạn Gò Bồi xã Tùng
Giản, huyện Tuy Phước và sinh ra Xuân Diệu.
Xuân Diệu lớn lên ở Quy Nhơn, học hết bậc Thành chung thì ra Hà Nội,
rồi vào Huế học tiếp. Tốt nghiệp tú tài, ông đi dạy học tư và làm viên chức một
thời gian ở Sở Đoan Mỹ Tho, nhưng chủ yếu hoạt động văn học.
Xuân Diệu bắt đầu có thơ đăng báo từ năm 1935. Ông nổi tiếng như
một ”Nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới” (Hoài Thanh) và đầy tài năng từ
năm1937 nhất là từ khi xuất bản Thơ thơ (1938) và Phấn thống vàng (1939).
Xuân Diệu tham gia Mặt trận Việt Minh từ trước cách mạng tháng Tám
1945. Từ đó cuộc đời ông gắn bó với cách mạng và nền văn học cách mạng.

Ông từng là đại biểu Quốc hội, Uỷ viên Ban Chấp hành Hội Văn nghệ Việt Nam,
Uỷ viên Ban Chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam nhiều khóa... Tất nhiên đóng góp
to lớn nhất của Xuân Diệu đối với đất nước vẫn là với tư cách nhà thơ, nhà văn.
Ông đã để lại ngót năm mươi tác phẩm thuộc nhiều thể loại khác nhau. Xuân
Diệu xứng đáng được xem là một nghệ sĩ lớn, một nhà văn hóa lớn. Năm 1983,
ông được bầu là Viện sĩ thông tấn Viện Hàn lâm nghệ thuật Cộng hòa dân chủ
Đức. Ông được nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học và nghệ
thuật năm 1996.




×