Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

Tuần 26. Đọc thêm: Bài thơ số 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 9 trang )

Chào mừng cô và các bạn
đến với bài thuyết trình của
nhóm 1.


Thành viên












VÕ ĐẶNG TRÚC PHƯƠNG
NGUYỄN NGỌC NHUNG
ĐẶNG THỊ THANH NGA
PHẠM KIM NGÂN
LỮ KIỀU HOA
CAO THỊ TUYẾT NHƯ
VÕ THÀNH ĐẠT
NGUYỄN HOÀNG VIỆT
TRẦN ĐÌNH KHÁNH DUY
NGUYỄN PHÚC MINH
HUỲNH MINH TRIỂN



BÀI THƠ TÌNH SỐ 28
Trích trong tập Người Làm
Vườn


I-TÁC GiẢ
Ra-bin-đat-nát Ta go (1861-1941):

• Là nhà văn, nhà văn hóa lớn của Ấn Độ.
• Đã phấn đấu không mệt mỏi và cống hiến cho sự

nghiệp phục hưng văn hóa, góp phần đấu tranh vì
độc lập, hòa bình, hữu nghị giữa các dân tộc.
• Đã để lại một gia tài khổng lồ các tác phẩm ở các
lĩnh vực và thành công xuất sắc. Trong đó có Tập
Thơ Dâng đã được nhận Giải thưởng Nô-ben về
văn học năm 1913.
• Bài thơ số 28 trích từ tập thơ Người Làm Vườn
(1914)là một trong những bài thơ hay nhất của Tago.


II-TÁC PHẨM

• Ta-go muốn khẳng định một điều thuộc về bản

chất của tình yêu: Tình yêu là sự đồng điệu,
hòa hợp, dâng hiến tâm hồn, tin yêu và hiểu
biết, chia sẻ lẫn nhau.
• Nhưng tình yêu lại là vô biên, không dễ gì khám
phá, trái tim con người, thế giới tâm hồn con

người, vẫn mãi là một cõi bí mật lớn lao.
“Em là nữ hoàng của vương quốc đó
Ấy thế mà em có biết gì biên giới của nó đâu”.


• Chính vì vậy mà phải tìm tòi, khám phá và
niềm khao khát đó thật lớn lao, sâu thẳm:
“Đôi mắt em muốn nhìn vào tâm tưởng của anh
Như trăng kia muốn vào sâu biển cả?

Niềm khao khát mãnh liệt đến vậy, nhưng
đâu đã tìm đến được chỗ sâu thẳm của
tình yêu.
Việc tìm đến sự đồng điệu, chan hòa vào thế
giới tâm hồn của người yêu luôn là những
khát khao không bao giờ vươn tới nổi.


• Ta-go đã đem đến cho người đọc một vị mới

trong tình yêu mà ông đã nếm trải, thích thú
và nâng nó lên thành triết lí tình yêu của con
người.

• Thi sĩ đã nói lên điều này bằng một hệ thống
hình ảnh đẹp, hàm chứa ý nghĩa sâu sắc.

• Bằng cách nói nghịch lí xuất hiện nhiều lần

trong bài thơ để khắc sâu, tô đậm vẻ đẹp kì

diệu của tình yêu mà con người cần tìm đến.


NGHỆ THUẬT
• Bài thơ đậm màu sắc trữ tình và màu

sắc triết lí.
• Sử dụng cấu trúc hình ảnh độc đáo
đã diễn tả được các sắc thái, cung
bậc, hương vị trong tình yêu.
• Sử dụng kết cấu giả định mang nhiều
tầng nghĩa với nhiều hình ảnh tượng
trưng.


NHẬN ĐỊNH VỀ TAGO

 Gandhi gọi Tagore là “Gurudev” tức là Thánh

 Giáo sư Buddhadeva Bose thuộc viện đại
học Bombay là một trong những người
chuyên nghiên cứu Tagore, đã mô tả ông
như là “một hiện tượng của thế kỉ”..., “một
sức mạnh của Tạo hóa thổi vào nền văn
học”..và “điểm đặc trưng nhất của ông là
khối lượng, bao xuyến mọi lãnh vực, muôn
hình muôn trạng”
 Ông là nhà văn kiệt xuất của dân tộc Ấn Độ




×