Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

Tuần 23. Đây thôn Vĩ Dạ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.78 MB, 36 trang )

§©y th«n VÜ

Hµn
MÆc Tö


CÇu Trêng TiÒn – H


S«ng H¬ng – Hu


I. Tỡm hiu chung
1. Tác giả
a. Cuộc đời
Hãy giới
thiệu vài
nét về
cuộc đời
thi sĩ Hàn
Mặc Tử ?
Hàn Mặc Tử
(1912 - 1940)


A. Đọc hiểu khái quát
1. Tác giả
a. Cuộc đời

Hàn Mặc Tử tên thật là Nguyễn Trọng Trí,
- Sinh ngày 22.09.1912 tại Đồng Hới - Quảng


Bình
- 1928 -1930: Học trung học ở Huế
- 1932 -1933: Làm công chức ở Sở Đạc điền
Bình Định
- 1934 -1935: Vào Sài Gòn làm báo rồi trở
về Quy Nhơn
- Đến năm 1936, mắc bệnh phong, phải
vào trại phong Quy Hòa và mất tại đó vào
ngày 11.11.1940.
-


b. Sự nghiệp
* Bút danh: Minh
Trần, Lệ Thanh,
*

Duệ Thị, Phong
Hàn Mặc Tử

Tác phẩm chính:

- Gái quê (1936)
- Thơ Điên (1938)
- Duyên kì ngộ (1939)
- Chơi giữa mùa trăng (1940)



Nh÷ng

nghiªn
cøu vÒ
Hµn MÆc



T¹p
chÝ
V¨n

häc

tuæi
trÎ


* Đặc điểm thơ Hàn Mặc Tử
- Hàn Mặc Tử là một hồn thơ mãnh liệt
nhng luôn quằn quại, đau đớn, dờng nh
có một cuộc vật lộn và giằng xé dữ dội
- Thế giới thơ Hàn Mặc Tử thờng đợc chia làm
giữa
linh
hồn
vànhau:
thể xác.
hai
phần
đối
lập


+ Những vần thơ điên loạn, ma quái,
rùng rợn với hai hình tợng chính là hồn và
trăng
+ Những bài thơ hồn nhiên, trong trẻo với
hình ảnh sáng đẹp đến lạ thờng (Mùa xuân
chín, Đây thôn Vĩ Dạ).
=> Qua diện mạo hết sức phức tạp và
đầy bí ẩn của thơ Hàn Mặc Tử, ta vẫn
thấy đợc một tài năng lớn, một tình yêu
đến đớn đau hớng về cuộc đời trần thế.


2. Tác phẩm Đây thôn
* Xuất
xứ:

Dạ

-Đây thôn vĩ Dạ lúc đầu có tên là ở đây
thôn Vĩ Dạ
- Sáng tác năm 1938, in trong tập Thơ Điên (về
sau đổi thành Đau thơng).


* Hoàn cảnh ra đời:
- Bài thơ đợc viết trong thời gian
Hàn Mặc Tử sống trong bệnh tật,
vật vã với cơn đau ở trại phong Quy
Hoà.

- Bài thơ đợc khơi nguồn cảm hứng
+ Từ mối tình đơn phơng của
Hàn Mặc Tử và Hoàng Cúc - ngời con
gái xứ Huế
+ Từ tình yêu, kỉ niệm với xứ
Huế một vùng đất thơ mộng.


Thể thơ : Bài thơ làm theo thể thất ngôn
trờng thiên
Khổ 1: Cảnh thôn
Vĩ và hy vọng hạnh
phúc của thi nhân

Bố
cục
Khổ 3: Hình
ảnh con ngời
Huế và sự tuyệt
vọng của thi
nhân

Khổ 2:
Cảnh xứ
Huế
và dự
cảm hạnh
phúc chia
xa



Đây thôn Vĩ Dạ
Hàn
Mặc Tử Sao anh không về chơi thôn Vĩ
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vờn ai mớt quá xanh nh ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền
Gió theo lối gió, mây đờng mây
Dòng nớc buồn thiu, hoa bắp lay
Thuyền ai đâu bến, sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay?
Mơ khách đờng xa, khách đờng xa
áo em trắng quá nhìn không ra
ở đây sơng khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà?


B. Đọc hiểu văn bản
1. Khổ 1

Sao anh không về chơi thôn

Câu hỏi tu từ
mở đầu bài
thơ vang lên
với âm hởng
và sắc thái ý
nghĩa nh thế
nào? Tại sao
tác giả lại dùng

từ về chơi
mà không
Vĩphải
? về
thăm?


* Câu hỏi tu từ: Sao anh
không về chơi thôn Vĩ?
+ Cảm giác trách móc,
dỗi hờn nhẹ nhàng.
+ Lời mời gọi tha thiết
về thôn Vĩ.
* Về chơi: gợi ra một
mối quan hệ mật thiết,
thân tình.


Bức tranh thiên
nhiên thôn Vĩ
trong tởng tợng
của nhà thơ
hiện lên nh thế
nào? Cắt nghĩa
vẻ đẹp độc đáo
của các hình
ảnh thiên nhiên?

Nhìn nắng hàng cau
nắng mới lên


Vờn ai mớt quá xanh nh
ngọc
Lá trúc che ngang mặt


* Hình ảnh thiên nhiên Vĩ Dạ
buổi sớm mai
- Hình ảnh hàng cau:
+ Cảnh tợng đặc trng cho vờn nhà Vĩ D x
a.
+ Bình dị, thân thuộc mang linh hồn đất
Việt.
+ Vẻ đẹp mảnh dẻ, thanh thoát.


- Nắng mới lên:
+ Nắng ban mai dịu dàng, ấm áp, tơi tắn, trong trẻo, mới
mẻ.
+ Gợi niềm lạc quan, hi vọng vào ngày mới.
- Vờn Vĩ Dạ:
+ Vờn ai mớt quá: sự ngạc nhiên, ngỡ ngàng trớc vẻ đẹp
mềm mại, mơn mởn, đầy xuân sắc và nhựa sống.
+ Xanh nh ngọc: vẻ đẹp lí tởng, hiện thân cho những gì
quý giá.
=> Bức tranh thiên nhiên mang vẻ đẹp của đất miền
Trung nắng Huế, một chốn nớc non thanh tú của quê h
ơng xứ sở.



* Hình ảnh con ngời thôn Vĩ
- Mặt chữ điền:
+ Mặt trên ô cửa sổ của những ngôi
nhà Vĩ Dạ
+ Khuôn mặt của Hàn Mặc Tử khi về
thăm Vĩ Dạ
+ Gơng mặt của ngời đàn ông rắn
rỏi, cơng nghị
+ Gơng mặt phúc hậu của ngời phụ nữ
Huế dới vành khăn dây.
- Lá trúc che ngang: gợi vẻ kín đáo,
dịu dàng.
=> Vẻ đẹp hài hòa giữa cái hồn hậu của
con ngời với cái thanh tao, mảnh dẻ của
thiên nhiên.


* NghÖ thuËt

- C©u hái tu tõ: “Sao anh
kh«ng vÒ ch¬i th«n VÜ?”
- §iÖp tõ “n¾ng”
- PhÐp so s¸nh: “Vên ai mít qu¸
xanh nh ngäc”


Bức tranh thôn Vĩ
đẹp, tơi sáng, trong
trẻo, gợi cảm, đầy sức
sống.

-

Tiểu
kết

Tâm hồn nhạy cảm,
yêu thiên nhiên, yêu
cuộc đời và con ngời
tha thiết của nhà
thơ.
-

- ẩn giấu nỗi buồn xa
cách, niềm khát khao
mong chờ, hi vọng về
hạnh phúc của thi
nhân.

Khổ một


2. Khổ 2

Xác
định
thời
gian

không
gian


không
gian
của
thiên
nhiên, tạo vật?
Không gian thiên
nhiên hiện lên ở
khổ thơ thứ hai
với những hình
ảnh nào?

Gió theo lối gió, mây đờng
mây
Dòng nớc buồn thiu hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng
đó


- Thời gian: có sự dịch chuyển từ
ngày -> đêm.
- Không gian mênh mông có đủ
gió, mây, sông, nớc, trăng, hoa.
+ Gió, mây : chia lìa đôi ngả
+ Nớc, hoa : buồn trôi lặng lẽ
+ Thuyền, trăng: u t trong nỗi
buồn ngng đọng.
=>
Sự sống đang mơn mởn,
xanh tơi bỗng lắt lay, tha vắng,

hiu hắt. Âm điệu thơ buồn
bâng khuâng, xa vắng. Đây là


-

Kết thúc khổ thơ thứ hai là một
lời nhắn gửi:
Thuyền ai đậu bến sông
trăng đó
Có chở trăng về kịp tối
nay ?

Trong lời thơ
xuất
hiện
những
hình
ảnh
quen
thuộc
nào
trong văn học?
Hãy phát hiện
vẻ đẹp riêng
trong
hình


Hình ảnh Thuyền- sôngtrăng


Đây thôn Vĩ
Dạ

- Khuya về bát ngát trăng ngân
đầy thuyền
( Hồ Chí Minh)
- Thuyền kề bãi tuyết nguyệt
chênh chếch
( Nguyễn Trãi)
- Trăng nằm sõng soài trên
cành liễu
- Gió rít tầng cao trăng ngã
ngửa
Vỡ tan thành vũng đọng vàng

H h, thực
thực
Bình yên,
đẹp đẽ
Niềm mong
ớc của thi
nhân


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×