Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Tuần 23. Đây thôn Vĩ Dạ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.09 MB, 24 trang )

Tiết: 85

(HÀN MẶC TỬ)


Một số hình ảnh về Hàn Mặc Tử

Đường lên mộ Hàn Mạc Tử

HÀN MẶC TỬ LÚC 12 TUỔI
HÀN MẶC
TỬMẶC
Ở TRẠI
PHONG
QUY NHƠN
MỘ CỦA
HÀN
TỬ
Ở GÀNH
RÁNG


I. Tìm hiểu chung
1.Tác giả Hàn Mặc Tử (1912

1940)
- Tên thật: Nguyễn Trọng Trí,
xuất thân trong một gia đình
công giáo nghèo ở Quảng
Bình.
- Từng học ở Huế, sống


nhiều
Quy Nhơn, làm ở Sơ’ đạc điền
Bình Đònh, sau vào Sài Gòn
làm báo, ít lâu sau trở lại Qui
Nhơn.
- 1936 mắc bệnh phong.1940
ng mất tại trại phong Quy
Hoà, Quy Nhơn.


- Đời thơ Hàn Mặc Tử:
+ Làm thơ từ lúc 16 tuổi. Bút
danh khác: Phong Trần, Lệ
Thanh.
+ Phong cách thơ:
. Hàn Mặc Tử là một hồn
thơ
mộc mạc nhưng đau thương
đẩy lên đến đỉnh cao của sự
hoang tưởng (Siêu thực)
. Thơ Hàn Mặc Tử chan
chứa
tình yêu cuộc sống với những
hình ảnh thơ tuyệt mĩ, trong
trẻo lạ thường.
- Tác phẩm: Gái quê, Thơ
Điên, Thượng thanh khí…

1912-1940



2. Bài thơ “Đây thôn Vó Dạ”
- Xuất xứ: Rút từ tập “Thơ Điên” (Đau
thương)
- Hoàn cảnh ra đời: Bài thơ được viết từ
cảm hứng của nhà thơ về bức bưu ảnh của
Hồng Thị Kim Cúc – người thiếu nữ ở Vó
Dạ gửi tặng khi Hàn Mặc Tử đang mắc bệnh
hiểm nghèo.
- Chủ đề: Ngợi ca những nét đẹp
nên thơ
của cảnh và con người xứ Huế,
qua đó gửi
gắm tâm tình của tác giả.

II. Đọc hiểu văn bản


thôn Vĩ
Dạ

Sao anh không về chơi Thôn
Vĩ ?
Nhìn nắng hàng cau, nắng
mới lên
Vờn ai mớt quá xanh nh ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ
điền
Gió theo lối gió, mây đờng
mây

Dòng nớc buồn thiu hoa bắp
lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng
đó
Có chở trăng về kịp tối nay?
Mơ khách đờng xa, khách đờng
xa


1. Khổ thứ nhất
- Câu hỏi mở đầu
vừa
như hỏi han, vừa hờn
trách, vừa nhắc nhở
- Thiên nhiên Vó
Dạ
buổi sớm mai :
+ Nắng mới lên :
Nắng đầu tiên của
một
ngày mới mẻ, ấm
áp.
+ Nắng hàng cau: là
nắng tinh khơi, thanh
khiết đầu tiên của
một
ngày


+Vườn Vó Dạ mướt

quá
xanh như ngọc :
. Mướt q vừa là một sự
cực tả cái vẻ mượt mà, óng
ả, đầy xuân sắc vừa
thể
hiện giọng điệu trữ tình mê
đắm, say sưa.
. Xanh như ngọc: Hình
ảnh so sánh gợi một vẻ đẹp
trong sáng thanh thốt, lung
linh, ngời sáng.


- Người thôn Vó :
+ Mặt chữ điền:
khuôn mặt đẹp,
phúc
hậu
+ Lá trúc che
ngang:
gợi vẻ đẹp kín đáo,
dòu dàng
 Thiên nhiên, con
người hài hòa với
nhau trong một vẻ
đẹp kín đáo, dòu
dàng



 Bức tranh thôn Vó
đẹpï, tươi sáng, trong
trẻo, gợi cảm và đầy
sức sống. Tâm trạng
thi nhân thì vui khi nhận
được tín hiệu tình cảm
của người trong mộng
và có hi vọng lóe
sáng về tình yêu, hạnh
phúc.


Câu 1: Nhìn chung trong thơ Hàn Mặc Tử, điểm nổi
bật trong tâm hồn thi nhân là?
a. Tâm hồn yêu thương tha thiết cuộc sống.
b. Lòng yêu thương con người nồng nàn, tha thiết.
c. Tình yêu cuộc sống, yêu con người tha thiết và
khát vọng sống mãnh liệt đến đau đớn.
d. Tâm trạng chán cường cuộc sống.
Câu 2: Hàn Mặc Tử đã đưa vào thơ ông và thơ
lãng mạn 1930-1945 những nét mới nào?
a. Sáng tạo độc đáo về thi tứ.
b. Hình tượng, ngôn từ đấy ấn tượng, gợi cảm
giác, gợi liên tưởng và suy tưởng dồi dào.
c. Bút pháp lãng mạn, bút pháp tượng trưng, yếu
tố siêu thực.
d. Cả ba phương án trên.


Câu 3: Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ được in lần đầu trong tập

thơ nào?
a. Thơ tình
b. Thơ say
c. Thơ Hàn Mặc Tử
d. Thơ điên
Câu 4: Nội dung chính của khổ 1 trong bài Đây thôn Vĩ Dạ
là:
a. Niềm vui sướng và sự hồi tưởng khi nhận được tín hiệu
về tình cảm của đối tượng đối với mình, qua đó thể hiện
lòng yêu mến thôn Vĩ tươi đẹp và người thôn Vĩ duyên
dáng, phúc hậu.
b. Cảnh sông nước đêm trăng huyền ảo. Nét thực và ảo cứ
chập chờn, chuyển hóa. Cảm xúc nghiêng về lo âu, khắc
khoải.
c. Hình bóng khách đường xa và chốn sương khói mông
lung. Cảnh chìm trong mộng ảo. Cảm xúc nghiêng về mơ
tưởng và hoài nghi.
d. Cả ba phương án trên đều sai.


Câu 5: Khổ thơ đầu, nhà thơ không
miểu tả cảnh gì?
a. Nắng
b. Dòng sông
c. Lá
d. Mặt người















Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×