Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

Tuần 11. Chữ người tử tù

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 39 trang )

ẹeỏn dửù giụứ, thaờm
lụựp


Tiết 39:
Chữ người tử tù
- NGUYỄN TUÂN -


Kiểm tra bài cũ:
Em hãy nêu tình huống truyện trong tác phẩm “Chữ người tử tù”?
Ý nghĩa của tình huống truyện?


2. Nhân vật Huấn Cao
Qua việc chuẩn bị bài ở nhà
em hãy cho biết vẻ đẹp của
nhân vật Huấn Cao được
thể hiện trên những phương
diện nào?


Vẻ đẹp tài hoa

Nhân
vật
Huấn
Cao

Khí phách
hiên ngang



Thiên lương
trong sáng


THẢO LUẬN NHÓM:
Nhóm 1: Hãy tìm những chi tiết chứng tỏ Huấn Cao là một
con người tài hoa?
Nhóm 2: Vẻ đẹp khí phách hiên ngang của Huấn Cao được thể
hiện như thế nào trong tác phẩm?
Nhóm 3: Tìm những chi tiết chứng tỏ Huấn Cao là một người
có thiên lương trong sáng?
Nhóm 4: Suy nghĩ của em về vẻ đẹp nhân vật Huấn Cao?
Nguyễn Tuân gửi gắm quan niệm gì qua nhân vật này?


Vẻ đẹp tài hoa

Có được chữ ông Huấn mà treo trong
nhà thì như có vật báu trên đời
Chữ ông Huấn đẹp lắm, vuông lắm, tài
viết chữ nhanh và đẹp.
Chữ ta thì đẹp thật, quý thật

Nhân
vật
Huấn
Cao

Khí phách

hiên ngang

Thiên lương
trong sáng

Một
người tử
tù tài
hoa, một
nghệ sĩ
trong
nghệ thuật
thư pháp


Chữ Hán và nghệ thuật thư pháp
- Chữ Hán (chữ Nho): là chữ tượng hình, viết bằng bút
lông - mực tàu.
- Nghệ thuật thư pháp: là nghệ thuật viết chữ đẹp, mang
tính hội họa. Chữ Hán có 4 kiểu viết:
+ Chân: Chân phương
+ Thảo: Viết thoáng
+ Triện: Theo hình vuông
+ Lệ: Uốn lượn hoa mĩ
=> Qua nét chữ phần nào có thể thấy được tài năng, tâm
hồn, phẩm hạnh, ước mơ, khát vọng của người viết. Chữ là
NGƯỜI.


Chữ triện


Chữ thảo

Chữ chân



Một số hình ảnh về nghệ thuật thư pháp

Nội dung: Hoài Đức
Dịch nghĩa: Hoài mong cái Đức


Một số hình ảnh về nghệ thuật thư pháp

Chữ Cần

Chữ Đạo

Chữ Lộc


CHỮ CHÂN PHƯƠNG


CHỮ CÁCH ĐIỆU


CHỮ MÔ PHỎNG



Vẻ đẹp tài hoa

Nhân
vật
Huấn
Cao

Khí phách
hiên ngang
bất khuất

Coi thường cái chết, khinh bỉ bọn
tiểu nhân đắc chí; bình tĩnh, ung
dung sống nốt những ngày
cuối của cuộcđời
Huấn Cao lạnh lùng, chúc mũi
gông nặng khom mình thúc mạnh
đầu thang gông…
Ung dung nhận rượu thịt của
quản ngục mà vẫn mắng đuổi
quản ngục

Ông có tài bẻ khóa và vượt ngục.
Thiên lương
trong sáng

Hành động khúm núm nể sợ
của viên quản ngục


Phong
thái của
người
anh hùng
chọc trời
khuấy
nước
có hoài
bão tung
hoành.
Coi cái
chết nhẹ
tựa lông
hồng.


Vẻ đẹp tài hoa

-“Tính ông vốn khoảnh, trừ chỗ tri kỉ,
ông ít chịu cho chữ .”
Nhân
vật
Huấn
Cao

Khí phách
hiên ngang
bất khuất

Thiên lương

trong sáng

- “Không vì vàng ngọc hay quyền
thế mà ép mình viết câu đối”
- Vì “cảm cái tấm lòng biệt nhỡn
liên tài” của Viên quản ngục,
Huấn Cao cảm động mà đồng ý.
- “Thiếu chút nữa, ta đã phụ mất
một tấm lòng trong thiên hạ”
- Khuyên bảo quản ngục thoát khỏi
nghề, cố giữ thiên lương, rồi mới nghĩ
đến chuyện chơi chữ.

Chính trực
trọng
tình nghĩa,
khinh lợi,
sống thanh
cao, chỉ
cho chữ
những
người
biết
quý
trọng
cái
tài,
cái đẹp



Kết luận:
* Huấn Cao: mang vẻ đẹp của một trang anh hùng hiên ngang
lẫm liệt, vừa có tài vừa có tâm. Qua đó, thể hiện quan niệm thẩm
mĩ của Nguyễn Tuân: tài – tâm, đẹp – thiện không thể tách rời.
* Nghệ thuật: xây dựng nhân vật lý tưởng - hình tượng lãng mạn
được viết theo lối lý tưởng hóa của một ngòi bút lãng mạn cho nên
cả tài hoa, thiên lương lẫn khí phách của nhân vật đều mang tầm
vóc phi thường.


3. Nhân vật Quản Ngục

Hình tượng nhân vật viên quản ngục được
khắc họa ở những phương diện nào?


Hoàn cảnh
sống và
công việc

Nhân
vật
viên
quản
ngục

Tính cách
con người

Hành động

biệt nhỡn
Liên tài

Tâm trạng

Sở thích và
Ước nguyện


Củng cố bài giảng:


SƠ DỒ TÓM TẮT NHÂN VẬT HUẤN CAO
HUẤN CAO

Nho sĩ
tài hoa

Thiên lương
trong sáng

Khí phách
ngang

hiên

Nhân vật lý tưởng có sự kết hợp hài hòa giữa
TÂM - TÀI, THIỆN – MỸ



Câu hỏi củng cố
2. Nhân vật Huấn Cao mang những vẻ đẹp nào?
2. Viết một đoạn văn (khoảng 10 dòng) nêu cảm nghĩ của em về
nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm “Chữ người tử tù” ?
• Gợi ý: HS viết một đoạn trình bày cảm nghĩ sâu sắc nhất về
nhân vật Huấn Cao (không cần nói đầy đủ về hình tượng
Huấn Cao, chỉ nói về điều mình cho ý nghĩa nhất).


Câu hỏi học bài, chuẩn bị bài:
- Học bài cũ:
+ Phân tích hình tượng nhân vật Huấn Cao?
+ Yêu thích nhân vật nào nhất? Tại sao?
- Soạn bài theo phân phối chương trình.
+ Bài tập: Thành công của Nguyên Tuân là không chỉ xây
dựng được hình tượng Huấn Cao độc đáo mà cả Quản ngục
cũng thật đẹp. Ý kiến của em như thế nào?
+ Hoàn cảnh sống và công việc của quản ngục như thế nào ?
+ Tính cách con người viên quản ngục ?
+ Hành động biệt nhỡn liên tài của viên quản ngục.
+ Tâm trạng của viên quản ngục như thế nào khi nghe tin có
tên tử tù là Huấn Cao?


+ Sở thích và ước nguyện của viên quản ngục là gì ?
+ Cảnh cho chữ diễn ra như thế nào?
+ Tác giả nguyễn Tuân đã gọi đây là cảnh tượng như thế nào?
+ Vì sao lại gọi đó là cảnh tượng xưa nay chưa từng có?
+ Đặc sắc về nội dung và nghệ thuật trong tác phẩm?



×