Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

Tuần 10. Hai đứa trẻ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.09 MB, 40 trang )




•NHÀ VĂN THẠCH LAM (VẼ )

nhà văn Thạch Lam, một trong bát tú của Tự lực văn đoàn (TLVĐ) những năm
30-40 thế kỷ 20


•NHÀ VĂN THẠCH LAM
(CHỤP)

một người đàn ông gầy và cao – da trắng hồng ,khuôn mặt
có nét Tây phương, gò má hóp, mũi cao và đôi mắt sâu thẳm,
hai hàng lông mày rậm, mái tóc rất đen, mềm và dầy


• I. PHẦN GIỚI THIỆU :
1. Tác giả (1910-1942)
a.Thân thế :
.Quê hương : Thạch Lam sinh năm 1910 tại Hà Nội
,nguyên quán Quảng Nam (nay là Hội An)
.Gia đình: Cha (1881-1918), làm Thông phán (#Giám
đốc sở) Gia đình 7 anh em (6 trai, 1 gái): Thụy,
Cẩm, Tam(1906), Tường Long(1907) Thế(nữ
1908), Vinh(1910) và Bách (1913)
Bản thân:Tên Nguyễn Tường Sáu(mới sinh) Nguyễn
Tường Vinh(đi học) Nguyễn Tường Lân( 15 t,
học nhảy bốn lớp,khai tăng tuổi)



. b.Sự nghiệp : Đỗ tú tài phần nhất (#lớp 11) ông ra
làm báo, viết văn -TP chính : Xem SGK
*“. Tác phẩm Hà Nội 36 phố phường rất nổi tiếng,
niềm tự hào của người Hà nội
c.Phong cách:Ông quan niệm” “văn chương là một
thứ khí giới thanh cao làm cho lòng người được
thêm trong sạch và phong phú hơn".
-nội dung : những con người lam lũ, nghèo khổ, đã
lay động trái tim và in đậm trong tâm hồn của TL
-hình thức: có biệt tài về truyện ngắn;truyện không
có chuyện;văn trong sáng,giản dị,giọng điềm
đạm,mà sâu sắc ,hài hòa giữa lãng mạn và hiện
thực .


Thụy, Cẩm, Tam(06) Long(1907) Vinh(1910) và
Bách (1916) Thế(nữ 09): Ba con rồng đẹp tạo
vinh hiển trăm đời –ý nghĩa tên đàn con của bà
Phán Nhu ,mẹ Thạch Lam

•Mẹ và Thạch Lam


•Nhà thờ họ Nguyễn Tường tại Hội An

Nguyễn Tường Từ Đường

do Nguyễn Tường Long (nhà văn Hoàng Đạo)cúng dường



• Ba người anh Nguyễn
Tường Tam (Nhất Linh),
Nguyễn Tường Long
(Hoàng Đạo) và bác sĩ
Nguyễn Tường Bách đều
là đại biểu Quốc hội khóa I
của nước Việt Nam độc
lập. Hoàng Đạo làm Bộ
trưởng Bộ Quốc dân kinh
tế trong chính phủ liên
hiệp lâm thời .Nhất Linh
làm Bộ trưởng Ngoại giao
trong chính phủ liên hiệp
kháng chiến. Đây là một
gia đình trí thức yêu nước


•Dũng,cháu
TL,nhà văn

Bà Nhung
Con TL

•Giang , con út TL
Bác sĩ về tim


•Đường Thạch Lam còn có ở
•TP HCM,Đà nẵng


Đường Thạch Lam
(tại Hải dương)

Ga Cẩm Giàng : phố huyện
Cẩm giàng(Hải Dương)hôm
nay


• 2.Thể loại&Bố cục: Truyện không có chuyện
a.Tiếng trống…phía làng:cảnh phố huyện lúc chiều
tối –tâm trạng của Liên
b.Trời…không hiểu : cảnh phố huyện về đêm- tâm
trạng của Liên
c.Trống …bóng tối: Đoàn tàu đến và đi- tâm trạng
của Liên
3.Từ khó :
-t ruyện không có chuyện: không có cốt truyện ,
thắt nút tạo tình huống, nhiều kịch tính dẫn đến
cao trào


• huyện nhỏ : phố huyện Cẩm giàng(Hải Dương)
trước kia ông ngoại TL làm quan ở đây .Phố huyện
buồn thiu(chiếc ga xép nhỏ, phố chợ lèo tèo vài
quán hàng, huyện đường vắng vẻ) những con
người lam lũ, nghèo khổ, đã lay động trái tim và in
đậm trong tâm hồn của TL,sau xuất hiện tràn đầy
trong tác phẩm của ông . TL là nhà văn của người
dân nghèo(nhiều con đường mang tên TL)
• Hai đứa trẻ :Năm 1918, chị Thế (LIên) 9 tuổi, Vinh

(An) 8t ,tối đến mẹ đã giao cho hai chị em phải ngủ
lại để trông hàng...


• -huyên náo : ồn ào
• -buồn man mác :buồn nhẹ nhưng kéo dài
• -ngày phiên:ngày chợ hoạt động theo qui định (6
phiên/tháng)vì có nhiều loại chợ (chợ gia súc, chợ
gạo..)mở luân phiên nhau.
• -Liên,An :Có thể là chị Thế (1909)và tác giả
(1910)Lúc này,Liên khoảng 9,An 8t(theo lời nhà
văn Thế Uyên) .Thạch Lam đang học tiểu học ở
Cẩm giàng(1918)Bố đang mất việc (1918)
-thầy : người cha , ông Nguyễn Tường Nhu (18811918), làm Thông phán (#Giám đốc sở) , một chức
quan rất lớn .


• -trống cầm canh: một đêm có 5 canh (7g-9g tối:
canh 1; 9g-11g :canh 2; 11g-1g sáng : canh 3…)Từ
5g sáng hôm sau đến 7g tối thuộc ban ngày , có 6
khắc . Trong truyện, có lẽ11g, bắt đầu canh 3 )Trẻ
con làng quê cố gắng thức như thế là đều khó
thấy .
• -hiệu khách : tiệm buôn của người Trung quốc
• .tiếng cười khanh khách,cười giòn của khách :rơi
vào khoảng không.





III. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1. Khung cảnh phố huyện lúc chiều tối –tâm trạng
của Liên
a. Khung cảnh phố huyện lúc chiều tối : vắng,
tối,nghèo
-vắng lặng:.tiếng trống vang lên từng tiếng,từng
tiếng -> chiều quê vô cùng vắng vẻ
.tiếng ếch nhái kêu ran, tiếng muỗi vo ve
:làm tăng lên không gian êm vắng ở quê.
. Chợ tàn,vắng tiếng ồn ào
*Tả tiếng động, nhằm tô đậm sự vắng lặng


Tả tiếng động, nhằm tô đậm sự vắng lặng
Của phố huyện lúc trời chạng vạng


trẻ con nhà
nghèo nhặt
nhạnh thanh nứa
,thanh tre hay
bất cứ cái gì có
thể dùng được


Cái chõng nan lún xuống,
kêu cót két .,sắp gãy


•Các nhà đã lên đèn cả rồi


•Bóng tối đầy dần trong mắt Liên


Tâm trạng của Liên lúc ngày tàn : buồn man mác,
nhưng yêu đất, yêu người ở phố huyện nghèo


• -tối tăm:Phương tây đỏ rực (mặt trời lặn)
Lũy tre làng trước mặt đen lại
Bóng tối ngập đầy dần trong mắt Liên
Đèn treo, đèn dây, đèn hoa kỳ .đều được thắp
trong phố ->bóng đêm đã về
Liên vội vàng thắp đèn trong cửa hàng
b.Tâm trạng của Liên: buồn, yêu đất, yêu người
-buồn man mác trước lúc ngày tàn
-yêu mùi đất,là mùi quê hương nơi phố huyện
nghèo
-muốn chia sẻ với trẻ con nghèo khổ


2.Cảnh phố huyện về đêm- tâm trạng của Liên
a. Cảnh vắng lặng, tối tăm,nghèo khổ nơi phố
huyện
-nghèo khổ: người dân sống tạm bợ (kẻ mò cua ốc,
trẻ con mưu sinh vì cha thất nghiệp,người già
điên,nghiện ngập)+buôn bán ế ẩm giữa ngày chợ
phiên-phở là món ăn xa xỉ
-



•Mò cua bắt tép: là việc nhặt
nhạnh rác dưới nước (vô nghề đi
tát ,mạt nghề đi câu): cách mưu
sinh cùng cực của người nghèo

•Ngày, chị Tí đi mò cua bắt tép

•Tối chị mới dọn hàng nước:
•Buôn bán chẳng ăn thua gì !


Hôm nay ngày phiên mà bán cũng chẳng ăn thua gì !
Dọn hàng sớm với muộn mà có ăn thua gì !


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×