Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Tuần 8. Thao tác lập luận so sánh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.26 KB, 20 trang )

Kiểm tra bài cũ


Câu 1: Nối các thông tin ở hai cột cho phù hợp

a. Cách phân tích

1. khi phân tích cần đi sâu vào
từng yếu tố, từng khía cạnh, song
cần đặc biệt lưu ý tới mối quan hệ
giữa chúng với nhau trong một
chỉnh thể toàn vẹn.

b. Mục đích của thao
tác lập luận phân tích

2. khi phân tích cần chia, tách đối
tượng thành các yếu tố theo các
tiêu chí, quan hệ nhất định (…) rồi
tổng hợp lại.

c. Yêu cầu của thao
tác lập luận phân tích

3. làm rõ những đặc điểm về nội
dung, hình thức, cấu trúc, và các
mối quan hệ bên trong, bên ngoài
của đối tượng


Câu 2


“ Chúng ta thừa nhận rằng trong thời đại bùng nổ thông tin, sách và ấn phẩm,
báo chí thì nhiều, nhưng quyền hưởng thụ văn hóa của nhân dân thì vẫn
còn khoảng cách khá xa giữa nông thôn và thành thị, đặc biệt là với vùng
sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo. Trước tình hình đó, nhiều tờ báo đã tìm
cách hạ giá bán để báo có thể đến tay bà con nghèo. Nhưng đối với sách thì
còn khó khăn hơn vì giá giấy, công in tăng mà sách lại in ít bản nên giá sách
không thể hạ. Từ đó, dẫn đến hệ quả dễ thấy là thị trường sách bị thu hẹp
chưa từng có”. (Nguyễn Hữu Giới).

Đoạn văn trên sử dụng thao tác lập luận phân tích dựa vào
quan hệ nào?
A. Quan hệ nguyên nhân- kết quả
B. Quan hệ liên hệ, đối chiếu
C. Quan hệ nội bộ của đối tượng
D. Phân tích theo sự đánh giá chủ quan của người bình
luận.


Câu 3

“Trơ cái hồng nhan với nước non”

“Hồng nhan” vốn là một danh từ chỉ vẻ đẹp của người phụ nữ, rồi chỉ người
phụ nữ đẹp một cách trang trọng. Đem ghép chứ “cái” vào thành “cái hồng
nhan” làm cho hồng nhan được vật thể hóa, xóa đi màu sắc văn chương, để
hiện ra một thiếu phụ cô đơn. “Trơ” đây không chỉ là trơ trọi, cô đơn mà còn
có gì như là vô duyên vô phận, rất bẽ bàng và đáng thương, đáng giận. Cái
tiếng trống thời gian nó đang đánh vào cảm thức cô đơn của nàng. Người
phụ nữ đây tỉnh dậy không chỉ thấy mình nằm một mình trơ trọi, mà cảm
thấy rõ cái phận hồng nhan vô duyên của mình. “Nước non” là hình ảnh của

vũ trụ, của đời, của thế giới. Một số phận dang dở giữa đời.”
(“Đọc văn, học văn”- Trần Đình Sử)
Đoạn văn trên sử dụng thao tác lập luận phân tích dựa vào quan hệ
nào?
A. Quan hệ nguyên nhân- kết quả
B. Quan hệ liên hệ, đối chiếu
C. Quan hệ nội bộ của đối tượng
D. Phân tích theo sự đánh giá chủ quan của người bình luận.


Tiết 31

THAO TÁC LẬP LUẬN
SO SÁNH


I.Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh
1. Tìm hiểu ngữ liệu
Yêu người, đó là một truyền thống cũ. “Chinh phụ ngâm”, “Cung oán
ngâm khúc” đã nói đến con người. Nhưng dù sao cũng là mới bàn
đến một hạng người. Với “Kiều”, Nguyễn Du đã nói đến cả xã hội
người. Với “Chiêu hồn” thì cả loài người được bàn đến […].
“Chiêu hồn”, con người trong cái chết. “Chiêu hồn”, con người
trong từng giới, từng loài, “mười loài là những loài nào” với
những nét cộng đồng phổ biến, điển hình của từng loài một”.
Tôi muốn nói đến bài văn “Chiêu hồn”, một tác phẩm có một không
hai trong nền văn học chúng ta. ( Nghĩ mà xem, trước “Chiêu
hồn” chưa có bài văn nào đem cái “run rẩy mới” ấy vào văn học.
Sau “Chiêu hồn”, lại càng không.) Nếu “Truyện Kiều” nâng cao
lịch sử thơ ca, thì “Chiêu hồn” đã mở rộng địa dư của nó qua một

vùng xưa nay ít ai động tới: cõi chết.
(Theo Tuyển tập Chế Lan Viên, tập 2.)


Phiếu học tập
1. Xác định đối tượng được so sánh và đối tượng so sánh.
- Đối tượng được so sánh: ………………………….
- Đối tượng so sánh: ………………………………..
2. Chỉ ra những điểm giống và khác nhau giữa đối tượng được so
sánh và đối tương so sánh.
-

Giống nhau: ………………………………………..

-

Khác nhau: …………………………………………

3. Mục đích của việc so sánh trong đoạn trích: …………
4. Qua đó, cho biết mục đích và yêu cầu của thao tác lập luận so
sánh?
-

Mục đích:…………………………………………………

-

Yêu cầu: …………………………………………………



1.
- Đối tượng được so sánh : Văn chiêu hồn
- Đối tượng so sánh: Chinh phụ ngâm, Cung oán
ngâm khúc; Truyện Kiều.
2.
- Giống nhau : cùng thể hiện lòng yêu thương với
con người.
-Khác nhau: Chỉ riêng “Văn chiêu hồn” là bàn đến
cả loài người trong một vùng địa dư “xưa nay ít ai
động tới : cõi chết”.
3. Mục đích:
-Làm sáng tỏ nhận định “yêu người là một truyền
thống cũ. Với Văn chiêu hồn thì cả loài người được
bàn đến”.
- Làm bài văn cụ thể, sinh động và thuyết phục hơn.


2. Kết luận
a. Mục đích
- Làm sáng rõ đối tượng đang nghiên cứu
trong tương quan với đối tượng khác.
- Làm bài văn cụ thể, sinh động và có sức
thuyết phục.

b. Yêu cầu
- Phải chỉ ra đối tượng so sánh và đối tượng
được so sánh.
- So sánh phải tìm ra được điểm giống và
khác nhau của đối tượng so sánh với đối tượng
được so sánh.



II. C¸ch so s¸nh
1.T×m hiÓu ng÷ liÖu
a.Ngữ liệu 1
VD1: “Thơ hay
là haytương
cả hồn đồng
lẫn xác, hay cả bài, như con gà
So sánh
ngon, ngon ở từng phao câu đầu cánh lắt lẻo khuỷu xương,
không thể tóm tắt thơ được, mà phải đọc lại”.
Cách vận dụng lập
(Theo Xuân Diệu)
VD2: “Suốt đời Kiều sống
chịu
luận
sođựng,
sánhTừởsống
hai bất bình. Kiều
quen tiếng khóc, Từ quen
đội trên đầu nào
VDtiếng
trêncười.
có gìKiều
khác
trung, nào hiếu thì trên đầu Từ chỉ có một khoảng trống không
nhau?
“nào biết trên đầu có ai”. Nếu Kiều
lê lết trên mặt đất liền đầy

những éo le, trói buộc thì Từ vùng vẫy trên cao phóng túng, tự
do. Kiều là hiện
mối mặc
cảm tự ti, còn Từ là nguyên
So thân
sánhcủa
tương
phản
hình của mối mặc cảm tự tôn”.
(Theo Vũ Hạnh)


b. Ng liu 2
Làm sao trong đêm tối ngày xa đó, Ngô
Tất Tố đã mò ra đợc những thực tế đó
và trong đêm tối, ông lụi hụi thắp đợc
bó hơng mà tự mình soi đờng cho
nhân vật mình đi? Lúc đó, không
phải là không ai nói về làng xóm dân
cày, nhng ngời ta nói năng khác ông,
ngời ta bàn cải lơng hơng ẩm, ngời ta
xoa xoa mà ng ng tiều tiều canh canh
mục mục. Còn Ngô Tất Tố thì xui ngời
nông dân nổi loạn. Cái cách viết nh
thế, cái cách dựng truyện nh thế,
không là phát động quần chúng nông


Phiếu học tập
1. Nguyễn Tuân đã so sánh quan niệm “soi đường” của

Ngô Tất Tố trong Tắt đèn với những quan niệm nào?
2. Căn cứ để so sánh những quan niệm “soi đường”
trên là gì?
3. Mục đích của sự so sánh đó?


1. Nguyn Tuõn ó so sỏnh quan nim soi ng ca
Ngụ Tt T vi hai loi quan nim :
+ Loi ngi ci lng hng m: ch cn bi tr nhng
h tc, thỡ i sng ca nụng dõn c nõng cao.
+ Loi ngi hoi c: ch cn tr v cuc sng thun phỏc
ngy xa thỡ i sng nụng dõn c ci thin.
2. Cn c so sỏnh: cựng vit v ngi nụng dõn
3. Mc ớch ca s so sỏnh: Chỉ ra ảo tởng của hai
quan niệm trên, Nguyễn Tuân đã làm nổi bật
cái đúng của Ngô Tt Tố: ngi nụng dõn phi ng
lờn chng li nhng k ỏp bc, búc lt mỡnh.


2. Kết luận
- Có hai dạng so sánh:
+ So sánh tơng đồng
+ So sánh tơng phản
- Cách thức so sánh:
+ Phi t cỏc i tng vo cựng mt bỡnh din,
ỏnh giỏ trờn cựng mt tiờu chớ thy c s
ging nhau v khỏc nhau gia chỳng.
+ Phi nờu rừ ý kin, quan im ca ngi núi
(ngi vit).



III. LuyÖn tËp
Đọc đoạn trích trong SGK và trả lời câu hỏi nêu ở
dưới:
1. Tác giả so sánh Bắc –Nam về các mặt : văn hoá
- phong tục; lãnh thổ; chính quyền riêng; hào
kiệt- hiền tài.
2. Kết luận: Đại Việt là một nước độc lập, tự chủ,
mọi âm mưu thôn tính nước Đại Việt vào Trung
Quốc là không thể chấp nhận được.
3. Sức thuyết phục của đoạn trích thể hiện ở việc
sử dụng kiểu so sánh tương đồng kết hợp với cách
lập luận chặt chẽ, giàu cảm xúc …


Viết một đoạn văn dùng thao tác lập
luận so sánh để phát triển ý kiến sau:
“Đọc cuốn sách hay cũng như trò
chuyện với người bạn thông minh”.


Củng cố
Những đoạn văn dưới đây vận dụng
dạng lập luận so sánh gì?


“Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền
bình đẳng.Tạo hoá cho họ những quyền
không ai có thể xâm phạm được.Trong
những quyền ấy, có quyền được sống, quyền

tự do và mưu cầu hạnh phúc”. Lời bất hủ ấy
trong bản Tuyên ngôn độc lập 1776 của nước
Mỹ. Suy rộng ra, câu ấy có nghĩa là : Tất cả
các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình
đẳng; dân tộc nào cũng có quyền sống,
quyền sung sướng và quyền tự do.
(Tuyên ngôn độc lập – Hồ Chí Minh)
So sánh tương đồng.


“Các cụ ưa nhìn màu đỏ choét, ta lại ưa nhìn
những màu nhạt… Các cụ bâng khuâng vì tiếng
trùng đêm khuya, ta lại nao nao vì tiếng gà gáy
lúc đúng ngọ. Nhìn một cô gái xinh xắn, ngây
thơ, các cụ coi như đã làm một việc tội lỗi, ta thì
cho mát mẻ như đứng trước một cánh đồng
xanh. Cái tình của các cụ chỉ là sự hôn nhân,
nhưng đối với ta thì trăm hình muôn trạng: cái
tình say đắm , cái tình thoảng qua, cái tình gần
gũi, cái tình xa xôi…cái tình trong giây phút, cái
tình ngàn thu”.
 So sánh tương phản.


Dặn dò:
-Hoàn thành đoạn văn vào vở.
- Lập dàn ý bài làm văn số 2.




×