Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

Tuần 8. Ôn tập văn học trung đại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.88 KB, 9 trang )

§äc hiÓu v¨n b¶n

v¨n häc trung ®¹i
ViÖt Nam


Một số đặc điểm của văn bản
văn học trung đại Việt Nam

1 Về

chữ
viết

2 Về

hìn
ht
ợng
ngh

thuậ
t

3 Về

ngôn
ngữ

Chữ Hán: Cần phiên âm, dịch nghĩa,
dịch thơ.


-Chữ Nôm: Cần phiên âm, giải thích từ
cổ.
-

- Hình tợng con ngời
hiện Tâm, Chí
- Hình tợng thiên nhiên
trng
ngụ tình.

- Thiên về biểu
- BP: ớc lệ, tợng
Tả cảnh

Từ ngữ: Điển tích, điển cố, từ cổ thuần
Việt
-


Luyện tập đọc hiểu văn bản văn học
trung đại
Vận dụng những hiểu biết của em về phơng
pháp đọc hiểu văn bản văn học trung đại để
khai thác vẻ đẹp của các văn bản sau:
1, Bản dịch thơ, bài Thuật hoài của Phạm
Ngũ Lão:
Múa giáo non sông trải mấy thâu
Ba quân hùng khí nuốt trôi trâu
Công danh nam tử còn vơng nợ
Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu



Luyện tập đọc hiểu văn bản văn học
trung đại
Vận dụng những hiểu biết của em về phơng
pháp đọc hiểu văn bản văn học trung đại để
khai thác vẻ đẹp của các văn bản sau:

2, Hai câu trong bài... Của Nguyễn Trãi:
Hái cúc, ơng lan, hơng bén áo
Tìm mai, đạp nguyệt, tuyết xâm khăn


Luyện tập đọc hiểu văn bản văn học
trung đại
Vận dụng những hiểu biết của em về phơng
pháp đọc hiểu văn bản văn học trung đại để
khai thác vẻ đẹp của các văn bản sau:

2, Hai câu trong Bình Ngô Đại Cáo của
Nguyễn Trãi:
Đánh một trận, sạch không kình ngạc
Đánh hai trận, tan tác chim muông


Luyện tập đọc hiểu văn bản văn học
trung đại
Vận dụng những hiểu biết của em về phơng
pháp đọc hiểu văn bản văn học trung đại để
khai thác vẻ đẹp của các văn bản sau:

3, Đoạn trích Chinh phụ ngâm của Đặng
Trần Côn, Đoàn Thị Điểm
Hoa dãi nguyệt, nguyệt in một tấm
Nguyệt lồng hoa, hoa thắm từng bông
Nguyệt hoa, hoa nguyệt trùng trùng
Trớc hoa, dới nguyệt trong lòng xiết đau


Những điểm cần lu ý khi đọc hiểu văn bản văn học
trung đại

1

2

3

Với văn bản chữ Hán: Khi tìm hiểu bản dịch
thơ, cần đối chiếu với bản dịch nghĩa.
- Với văn bản chữ Nôm: Cần hiểu đúng nghĩa
các từ cổ thuần Việt.
- Khi tìm hiểu về hình tợng Nghệ thuật:
+ Chú ý khai thác vẻ đẹp Tâm, Chí của
nhân vật trữ tình.
+ Chú ý khai thác hiệu quả của bút pháp ớc
lệ, tợng trng và tả cảnh ngụ tình.
-

- Khi tìm hiểu về ngôn ngữ cần lu ý:
+ Tính hàm súc.

+ Sắc thái cổ kính và trang trọng.
+ Vẻ đẹp cân đối, hài hòa về cấu trúc.


Bài tập củng cố
Trong Tựa Trích diễm thi tập, Hoàng Đức Lơng
viết:
Đối với thơ văn, cổ nhân ví nh khoái chá,
ví nh gấm vóc, khoái chá là vị rất ngon ở
trên đời, gấm vóc là màu rất đẹp trên đời,
phàm ngời có miệng, có mắt, ai cũng quí
trọng mà không vứt bỏ, khinh thờng. Đến nh
văn thơ, thì lại là sắc đẹp ngoài cả sắc
đẹp, vị ngon ngoài cả vị ngon, không thể
đem mắt tầm thờng mà xem, miệng tầm th
Nếu nh không biết tác giả sống ở thế kỷ 15, em
ờng mà nếm đợc. Chỉ thi nhân là có thể
có thể xác định đợc đối tợng mà văn bản đề cập
xem mà biết đợc sắc đẹp, ăn mà biết đợc
tới và bản thân văn bản đều thuộc văn bản văn
vị ngon ấy thôi...
học trung đại hay không? Vì sao?




×