Tải bản đầy đủ (.ppt) (6 trang)

Tuần 8. Ôn tập văn học trung đại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (911.52 KB, 6 trang )


II_ Phương pháp:

CÂU CÁ MÙA THU
Ao thu lạnh lẽo nước trong veo,
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo.
Sóng biếc theo làn hơi gợn tí,
Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo.
Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt,
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo.
Tựa gối buông cần lâu chẳng được,
Cá đâu đớp động dưới chân bèo.

* Tính quy phạm và sự sáng
tạo trong tính quy phạm của
bài thơ “Thu điếu”:
- Tính quy phạm: dùng hình
ảnh ước lệ ( thu thiên, thu
thuỷ, thu hoa, thu diệp, ngư
ông).
- Sáng tạo:
+ Cảnh thu mang nét riêng
của đồng bằng Bắc Bộ. Chiếc
ao làng với sóng hơi gợn,
nước trong veo, lạnh lẽo. Lối
vào nhà với ngõ trúc quanh
co…
+ Vần “eo” gợi không gian
ngoại cảnh và tâm cảnh tĩnh
lặng, thu hẹp dần.



Hướng về những cái đẹp trong quá khứ, thiên về cái cao
b) Quan niệm thẫm mĩ: cả, tao nhã, ưa sử dụng những điển cố, điển tích, những
thi liệu Hán học.

Tác phẩm, tác giả

Điển tích, điển cố sử
dụng

Truyện Lục Vân Tiên

Kiệt, Trụ, U, Lệ, Ngũ Bá,

(Nguyễn Đình Chiểu)

Thúc Quý

Phân tích

Bộc lộ sự chán ghét của người trí

Bài ca ngắn đi trên bãi
cát (Cao Bá Quát)

thức đối với con đường danh lợi

Tiên ông phép ngủ

tầm thường. Đồng thời thể hiện

niềm khao khát đổi thay cuộc
sống

Bài ca ngất ngưỡng
(Nguyễn Công Trứ)

Trái, Nhạc, Hàn, Phú


c) Biện pháp nghệ
thuật:

Thiên về bút pháp ước lệ, tượng
trưng

Bài ca ngắn đi trên bãi cát – Cao Bá
Quát: bút pháp tượng trưng đã được
nhà thơ sử dụng có hiệu quả
►►Bãi cát là hình ảnh tượng trưng
cho con đường danh lợi nhọc nhằn,
gian khổ. Những người tất tả đi trên
bãi cát là những người ham công
danh, sẵn sàng vì công danh mà
chạy ngược.
►► Nhà thơ gọi con đường mình đang
đi là đường cùng. Hình ảnh con
đường cùng ấy có ý nghĩa tượng
trưng cho con đường công danh, con
đường vô nghĩa con đường ấy không
thể giúp ông đạt được lí tưởng cao

đẹp của mình.


d) Thể loại

Một số tác phẩm văn học trung đại mà tên thể loại gắn liền với tên tác
phẩm: Chiếu cầu hiền (Ngô Thị Nhậm), Bình Ngô Đại Cáo (Nguyễn
Trãi)...

♦ Đặc điểm về hình thức nghệ thuật của thể thơ đường luật
Văn
♠Bốtế:
cục: 4 phần.
- Bố cục 4 phần: lung khởi, thích thực, ai vãn, kết.
- Các cụm từ mở đoạn, giọng điệu lâm li, thống thiết.
♣Phép đối: 2 câu luận, 2 câu thực đối nhau, đối từ loại, thanh, ý
nghĩa
►Tác dụng: tạo âm hưởng nhịp hài hoà âm thanh, đối chọi hoặc
tương đồng ý nghĩa rất lí thú trong thơ Đường luật.




×