Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Tuần 8. Ôn tập văn học trung đại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (526.7 KB, 25 trang )

ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG
ĐẠI VIỆT NAM


BỐ CỤC BÀI HỌC
TIẾT 1.
A. NỘI DUNG CỦA VĂN HỌC TRUNG ĐẠI
I. NỘI DUNG YÊU NƯỚC
II. NỘI DUNG NHÂN ĐẠO
TIẾT 2
B. NGHỆ THUẬT CỦA VĂN HỌC TRUNG ĐẠI
I. TƯ DUY, QUAN ĐIỂM THẨM MĨ, BÚT PHÁP,
THỂ LOẠI
II. LUYỆN TẬP


VĂN HỌC VIỆT NAM

VĂN HỌC DÂN GIAN

VĂN HỌC VIẾT

VĂN HỌC TRUNG ĐẠI TỪ
TK X ĐẾN HẾT TK XIX

VĂN HỌC HIỆN ĐẠI TỪ
ĐẦU TK XX ĐẾN HẾT TK XX


CH:Văn học trung đại Việt
Nam( thế kỷ X đến hết XIX) phát


triển qua mấy giai đoạn lớn ?

4 giai đoạn phát triển của văn học
trung đại:
X
Đến hết
XIV

XV
Đến hết
XVII

XVIII
Đến nửa đầu
XIX

Nửa cuối XIX


A. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LỚN VỀ
NỘI DUNG
CH:Văn học trung đại
Việt Nam( X đến hết
thế kỉ XIX) có mấy đặc
điểm lớn về nội dung ?

* Nội dung yêu nước
*Nội dung nhân đạo



A .NỘI DUNG:
I.Nội dung yêu nước:
CH: Nêu những biểu hiện của nội
dung yêu nước trong văn học
trung đại Việt Nam từ thế kỷ X đến
hết thế kỷ XIX ?

Biểu hiện :
+ Yêu nước gắn với lí tưởng.
trung quân ái quốc.
+ Tự hào về truyền thống của dân tộc.
+ Yêu con người, yêu ngôn ngữ dân tộc.
+ Căm thù giặc, quyết tâm đánh giặc cứu
nước


1.Nội dung yêu nước:

CH: Nêu những biểu hiện
mới của nội dung yêu nước
trong văn học trung đại Việt
Nam từ thế kỉ XVIII đến hết thế
kỉ XIX?

* Biểu hiện mới:
+ Ý thức về vai trò của hiền tài đối với đất
nước( vd: Chiếu cầu hiền- Ngô Thì
Nhậm).
+ Tư tưởng canh tân đất nước( vd: Xin
lập khoa luật- Nguyễn Trường Tộ).

+ Âm hưởng bi tráng (vd: Thơ văn của
Nguyễn Đình Chiểu).


Phõn tớch nhng biu hin ca ni dung
yờu nc qua cỏc tỏc phm c th:
Tỏc phm
Vn t ngha s
Cn Giuc
Cõu cỏ mựa
thu
Chy gic

Chiu cu hin
.

Nhng biu hin ca ni dung yờu nc
Lòng cm thù giặc. S biết ơn và ca
ngợi nhng ngời hy sinh vỡ Tổ quốc
Cảnh thu ng bng Bc b tỡnh yờu
đi với thiên nhiên, t nc v tõm s
v thi th ca tỏc gi.
Nỗi đau đớn, xót xa trớc cảnh nớc mt
nhà tan
Thu phục hiền tài đem sức ra
phò tá triu đại chính nghĩa


A.NỘI DUNG
I.Nội dung yêu nước:

II. Nội dung nhân đạo:
* Văn học từ thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX
xuất hiện trào lưu nhân đạo chủ nghĩa vì
các tác phẩm mang nội dung nhân đạo
xuất hiện nhiều, liên tiếp.


II. Nội dung nhân đạo:
CH: Hãy chỉ ra những biểu hiện
phong phú, đa dạng
của nội dung nhân đạo
trong văn học giai đoạn thế kỷ XVIII- XIX?
* Biểu hiện:
+ Thương cảm trước bi kịch và đồng cảm với khát
vọng của con người.
+ Khẳng định và đề cao tài năng, nhân phẩm.
+ Lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp lên
con người.
+ Đề cao truyền thống đạo lí, nhân nghĩa của dân
tộc.


II. Nội dung nhân đạo:
Những biểu hiện
mới của nội
dung nhân đạo?
BIỂU HIỆN MỚI:
_ Văn

học hướng vào quyền sống của con

người, nhất là con người trần thế, ý thức cá
nhân đậm nét hơn(quyền sống cá nhân, hạnh
phúc cá nhân, tài năng cá nhân….)
_ Văn học giai đoạn này đã xuất hiện trào lưu
nhân đạo chủ nghĩa


Phân tích những biểu hiện của nội dung
nhân đạo qua các tác phẩm cụ thể:
Tác phẩm

Những biểu hiện của nội dung nhân đạo

Tự tình

Con người ý thức về bi kịch duyên phận, về khát
vọng hạnh phúc mang dấu ấn cá nhân.

Thương vợ

Cảm thông, trân trọng những vất vả, hy sinh
của người vợ.

Bài ca ngất ngưởng
Khóc Dương Khuê
Lẽ ghét thương

Con người ý thức về tài năng cá nhân, bản lĩnh
cá nhân, sở thích cá nhân tự do phóng túng
Tình bạn cá nhân rất đời thường, rất thắm thiết

giữa hai người bạn.
Tình cảm yêu ghét phân minh, mãnh liệt xuất
phát từ tấm lòng thương dân sâu sắc


B. NGHỆ THUẬT CỦA VĂN HỌC
TRUNG ĐẠI



I. T duy, quan ®iÓm , bót
ph¸p, thÓ lo¹i


Đặc điểm
1. Tư duy
nghệ thuật

2. Quan niệm
thẩm mĩ

3. Bút pháp

4. Thể loại

Nội dung biểu hiện
Thường nghĩ theo kiểu mẫu nghệ thuật có sẵn đã thành
công thức( vd bài: “ câu cá mùa thu- Nguyễn
Khuyếnnói về mùa thu thường có những hình ảnh ước
lệ như trời thu, ao thu, lá thu…

- Hướng về những cái đẹp trong quá khứ, thiên về
cái cao cả, tao nhã, ưa sử dụng những điển cố,
điển tích, những thi liệu Hán học.
Thiên về ước lệ, tượng trưng.
( Vd Bãi cát là hình ảnh tượng trưng cho con đường
danh lợi, nhọc nhằn, gian khổ. Những người tất tả đi
trên bãi cát là những người ham công danh, sẵn sàng
vì công danh mà chạy ngược, xuôi,…)
Kí sự, thơ Đường luật, hát nói, văn tế…


II. LUYỆN TẬP

Câu 1: H·y thèng kª nhanh hÖ thèng
t¸c gi¶, t¸c phÈm, thÓ lo¹i văn
häc trung đại thuéc ch¬ng trình
Ngữ văn 11?


Tác giả

Tác phẩm

Thể loại

Lê Hữu Trác

Vào phủ chúa Trịnh




Nguyễn Khuyến

Câu cá mùa thu
Khóc Dương Khuê

Thơ TNBC
Thơ STLB

Hồ Xuân Hương

Tự Tình ( Bài II)

Thơ TNBC
Thơ TNBC

Nguyễn Công Trứ

Thương Vợ
Vịnh khoa thi Hương
Bài ca ngất ngưởng

Cao Bá Quát

Bài ca ngắn đi trên bãi cát

Thể hành

Nguyễn Đình Chiểu


Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

Văn tế

Ngô Thì Nhậm

Chiếu cầu hiền

Chiếu

Chu Mạnh Trinh

Bài ca phong cảnh Hương
sơn

Hát nói

Nguyễn Trường Tộ

Xin lập khoa luật

Điều trần

Trần Tế Xương

Hát nói


Câu 2: Vấn đề cơ bản nhất của nội dung
nhân đạo trong văn học từ thế kỉ XVIII đến

hết thế kỉ XIX là gì?( Hãy chọn đáp án đúng)
A.
B.
C.

Đề cao truyền thống đạo lí.
Khẳng định quyền sống con người.
Khẳng định con người cá nhân.


Câu 3: Nêu nội dung và nghệ thuật của thơ
văn Nguyễn Đình Chiểu?
Néi dung:
+ Đề cao đạo đức, nhân nghĩa ( Lục Vân
Tiên)
+ Lßng yªu níc th¬ng d©n( văn
tế nghĩa Cần Giuộc, chạy giặc..)
NghÖ thuËt:
+ Trữnh tình, ®¹o ®øc
+ mµu s¾c Nam bé


Câu 3: Xem hình đọc thơ


Ao thu lạnh lẽo nước trong veo
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo
(“Thu điếu” – Nguyễn Khuyến)



Bãi cát lại bãi cát dài
Đi một bước như lùi một bước
( Bài ca ngắn đi trên bãi cát – Cao Bá Quát)


…Ngõ trúc quanh co khách vắng teo
( Thu điếu – Nguyễn Khuyến)


Lặn lội thân cò khi quãng vắng
Eo sèo mặt nước buổi đò đông
( Thương vợ - Trần Tế Xương)


Củng cố- dặn dò
-Hệ thống kiến thức văn học trung
đại: lập bảng tổng kết về tác giả, tác
phẩm( theo mẫu SGK)
- Chuẩn bị bài mới: Thao tác lập luận
so sánh.



×