Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Tuần 5. Lẽ ghét thương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (486.09 KB, 23 trang )


LẼ GHÉT THƯƠNG
(Trích Truyện “ Lục Vân Tiên”)
Nguyễn Đình Chiểu


I. Đọc – Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Nguyễn Đình Chiểu
(1822 – 1888)
- Là nhà thơ giàu lòng
yêu nước thương dân.
- Ông được coi là
ngọn cờ đầu của văn
học yêu nước thế kỉ
XIX.


VÀI NÉT VỀ TÁC PHẨM:
LỤC VÂN TIÊN
 a. Thời điểm sáng tác:
 Có thể Nguyễn Đình Chiểu sáng tác tác
phẩm vào khoảng thập kỉ 50 của thế kỉ XIX.
 b. Tóm tắt tác phẩm ( sgk).
 c. Kết cấu và thể loại:
 Truyện thơ “Lục Vân Tiên” dài 2082 câu thơ
lục bát, được viết bằng chữ Nôm.


d.Nội
-



dung tác phẩm:

Ca ngợi tình nghĩa giữa con người với con
người trong xã hội: Tình nghĩa cha con, vợ
chồng, bạn bè, lòng yêu thương sẵn sàng
cưu mang đùm bọc những người gặp cơn
hoạn nạn.
- Đề cao tinh thần nghĩa hiệp.
- Thể hiện khát vọng của tác giả và nhân dân
hướng về những điều tốt đẹp và lẽ công bằng
trong cuộc đời: Chính nghĩa thắng gian tà.


e.Nghệ

thuật:
- Truyện chú trọng đến hành động của
nhân vật nhiều hơn là miêu tả nội tâm.
- Tính cách nhân vật thường bộc lộ
qua hành động.
- Ngôn ngữ ít chau chuốc, cầu kì và
mang đậm sắc thái Nam bộ.


Truyện“Lục Vân Tiên”

=> Lí do chủ yếu để
tác phẩm được phổ
biến rộng rãi và có

sức sống lâu bền.


2. Tác phẩm
Xuất xứ đoạn trích:
- Lẽ ghét thương là đoạn thơ trích từ câu
473 đến câu 504/ 2082 câu thơ của truyện
Lục Vân Tiên.
-Nội dung: bàn về lẽ ghét và thương của
ông Quán.


* Bố cục đoạn trích:
Gồm 4 phần
+ 6 câu thơ đầu: lời đối thoại giữa ông Quán và
Lục Vân Tiên.
+ Từ câu 7 đến câu 16: lẽ ghét của ông Quán
+ Từ câu 17 đến câu 30: lẽ thương của ông Quán
+ Hai câu cuối: Lời kết về lẽ ghét thương


II. Đọc – Hiểu văn bản
1. Hình tượng ông Quán
- Kinh sử đã từng : đọc nhiều,
hiểu rộng .
- Có thái độ ghét thương rõ ràng,
luôn quan tâm đến thời cuộc.


2. Lẽ ghét của ông Quán

* Quan niệm ghét của ông Quán:
Chuyện tầm phào

Vu vơ, hão huyền

Ghét cay, ghét đắng,
ghét vào tận tâm

Mức độ ghét thể hiện tình cảm sâu
sắc, mãnh liệt


Ghét
đời

-Kiệt, Trụ (mê dâm)
-U, Lệ (đa đoan)
-Ngũ bá (phân vân…)
- thúcQuán
quý (…) – tác
Ông

chính sự
suy tàn,
say đắm
giảtửuđã
sắc

=>
đứng về phía nhân dân, xuất

phát từ quyền lợi của nhân
dân để phẩm bình lịch sử.

Sa hầm sẩy hang
Lầm than muôn phần
Nhọc nhằn, không yên ổn

Nhân
dân


*Nghệ thuật:
- Điệp từ “ghét” lặp lại 8lần (“ghét đời” lặp 4lần)
từ “dân” lặp lại 4 lần.
=> tạo ấn tượng sâu sắc về thái độ căm phẫn của
ông Quán , những tình cảm nung nấu trong tâm
hồn nhà thơ.
-Sử dụng nhiều điển cố
=> thi pháp thường gặp trong thơ trung đại, mang
tính hàm súc, giá trị biểu cảm lớn -> người đọc,
người nghe dễ hiểu, dễ nhớ.


3. Lẽ thương của ông Quán


Những người ông
Quán thương
Khổng Tử
Nhan Tử

Gia Cát
Đổng Tử
Nguyên Lượng

Nét riêng

Lận đận trong việc truyền đạo giúp
đời
Đức hạnh, hiếu học nhưng chết
sớm.
Mưu trí, tài giỏi nhưng không
gặp
thời
Họcvận
rộng, tài cao nhưng không được
trọng dụng.
Cao thượng, làm quan không chịu
khom lưng uốn gối nên lui về ẩn dật

Hàn Dũ
Liêm, Lạc

Vì dâng sớ can ngăn vua mà
bị giáng chức và đày đi xa
Thầy giáo nổi tiếng nhưng không
được trọng dụng.

Điểm chung
Có tài,
có đức,

có chí,
muốn
hành
đạo
giúp
đời,
giúp
dân
nhưng
không
đạt sở
nguyện


Khổng Tử

Gia Cát Lượng

Nguyên Lượng
(Đào Tiềm)

Hàn Dũ

=> Các nhà nho, nhà thơ, nhà văn, các triết gia nổi
tiếng.
*Lý do thương:
- Họ là những người có tài có đức, có chí hành
đạo giúp đời, giúp dân nhưng đều không đạt
được sở nguyện



=> Lẽ thương của ông
Quán chính là lẽ thương
đời, thương người và cũng
là thương cho chính mình
của tác giả. Lẽ thương ấy
thấm đẫm tinh thần nhân
văn


4. Ông Quán bàn về lẽ ghét thương

- Nửa phần lại ghét > < nửa phần lại thương -> thái
độ dứt khoát, rõ ràng.
-Ghét > < Thương nhưng tồn tại song song, có mối
quan hệ không thể tách rời, hoàn toàn thống nhất bởi
thương là ngọn nguồn của mọi tình cảm.

=> Lẽ ghét thương của ông Quán đều
xuất phát từ lòng thương dân sâu sắc
và niềm mong muốn những người có
tài, có đức thực hiện được sở nguyện
của mình.


III. Tổng kết
1. Nghệ thuật


-Lời thơ mộc mạc, bình dị nhưng giàu cảm xúc: “Ghét cay ghét đắng”

“sa hầm sẩy hang”, “lằng nhằng rối dân”, “ngùi ngùi”,…
-Liệt kê: Kiệt, Trụ, U,Lệ,…Đức thánh nhân, Nhan Tử, Hàn Dũ, Nguyên
Lượng,...
-Điệp ngữ: “ghét”, “thương”
-Phép đối Đối đoạn : 10 câu nói về lẽ ghét, 14 câu nói về lẽ thương.
Tiểu đối: Vì chưng hay ghét / cũng là hay thương
Sa hầm / sẩy hang.
Sớm đầu /tối đánh
Sớm dâng lời biểu / tối đày đi xa
-Bút pháp trữ tình: Đoạn thơ mang tính triết lí đạo đức nhưng dạt dào
cảm xúc.
=>Tăng cường độ cảm xúc, biểu hiện sự trong sáng, phân minh, sâu sắc
trong tâm hồn tác giả.,Ghét và thương tưởng chừng như đối lập mà lại
hoàn toàn thống nhất.


2. Nội dung


Lẽ ghét thương

Lẽ ghét

Các triều đại:
Chính sự suy tàn,
vua chúa say đắm
tửu sắc, không chăm
lo cho dân.

Lẽ thương


Tấm lòng
thương dân
sâu sắc của
Nguyễn Đình
Chiểu

Những người có tài
có đức,muốn hành đạo
giúp đời, giúp dân
nhưng không đạt
được sở nguyện


Xin chân thành cảm ơn
cô đã chú ý lắng nghe!



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×