Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Lẽ ghét thương - Nguyễn Đình Chiểu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 31 trang )



I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. TÁC GIẢ:

- 1822-1888, nhà thơ mù
xứ Đồng Nai
- Nhà giáo, nhà thơ, thầy
thuốc
- Ngọn cờ đầu của dòng
văn học yêu nước thế kỉ
XIX
- Tấm gương sáng về lòng
yêu nước, thương dân,
dùng ngòi bút chiến đấu
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. TÁC GIẢ:

LĂNG NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU Ở BẾN TRE

TRƯỜNG NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU Ở MỸ THO

2. TÁC PHẨM LỤC VÂN TIÊN:
- Sáng tác khi ông đã bị
mù và làm thầy thuốc ở
Gia Định
- Cốt truyện: xung đột
giữa thiện và ác

Phim Luïc Vaân Tieân
- Đề cao tinh thần


nhân nghĩa và khát
vọng về một xã hội tốt
đẹp
- Truyện Nôm bác học
dân gian, được lưu
truyền rộng rãi

Bỡa truyeọn Luùc Vaõn Tieõn



3. VĂN BẢN:
a. Vị trí đoạn trích:
Lời đối đáp của ông Quán trong quán rượu
b. Bố cục:
- Phần 1: Từ đầu đến “lằng nhằng dối dân”
 Lẽ ghét của ông Quán
- Phần 2: Còn lại
 Lẽ thương

II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
1. Ông Quán bàn về lẽ ghét:
- Qu¸n r»ng: GhÐt viÖc tÇm phµo
GhÐt cay, ghÐt ®¾ng, ghÐt vµo tËn t©m.
+ “việc tầm phào”: việc chẳng có nghĩa lí
gì, chẳng đâu vào đâu
+ “ghét vào tận tâm”: ghét đến mức tột
cùng
 Cơ sở để ông Quán trình bày quan
niệm về lẽ ghét thương

×