Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Tuần 29. Lập luận trong văn nghị luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (533.45 KB, 12 trang )

Tiết 87:

LẬP LUẬN TRONG
VĂN NGHỊ LUẬN


I. Khái niệm về lập luận trong bài
văn nghị luận

1. Khảo sát ví dụ
a. Mục đích của lập luận:
thuyết phục đối phương
từ bỏ ý chí xâm lược
b. Để đạt được mục đích đó,
tác giả sử dụng:
- Lí lẽ 1: Người dùng binh giỏi là ở chỗ biết
xét thời thế
- Lí lẽ 2: Được thời, có thế thì biến mất làm
còn, hóa nhỏ thành lớn.
- Lí lẽ 3: Mất thời không thế…trở bàn tay mà
thôi.
 Kết luận: “Nay các ông không rõ thời thế…
việc dùng binh được”


2. Khái niệm lập luận
Đưa lí lẽ, bằng chứng nhằm dẫn
dắt người nghe đến một kết luận nào
đó mà người viết muốn đạt được



II. Cách xây dựng lập luận
1. Xác định luận điểm
- Luận điểm: ý kiến thể hiện tư tưởng quan điểm
a. Bài văn bàn về : thái độ tự trọng trong việc
dùng tiếng mẹ đẻ. Quan điểm của tác giả: khi
nào thật cần thiết mới dùng tiếng nước ngoài.

b. Văn bản có 2 luận điểm:
- Tiếng nước ngoài (T.Anh) đang lấn lướt T.Việt trong
các bảng hiệu, quảng cáo ở nước ta.
- Một số trường hợp tiếng nước ngoài đưa vào báo
chí không cần thiết.


2. Tìm luận cứ
-Luận cứ:
Lí lẽ, bằng chứng mà
người viết đưa ra để
người nghe hiểu và
tin vào luận điểm
a.Văn bản phần I có 3 luận cứ: là 3 lí lẽ
• Lí lẽ 1: Người dùng binh giỏi là ở chỗ biết xét
thời thế
• Lí lẽ 2: Được thời, có thế thì biến mất làm còn,
hóa nhỏ thành lớn.
• Lí lẽ 3: Mất thời không thế…trở bàn tay mà thôi.


b. Văn bản ở phần II có 6 luận cứ (dẫn chứng
thực tế)

- Luận điểm 1: 3 luận cứ
+ Khắp nơi đều có quảng
cáo…danh lam thắng cảnh.
+ Chữ nước ngoài…chữ
Triều Tiên to hơn ở phía trên.
+ Đi đâu, nhìn đâu… chữ
Triều Tiên.
- Luận điểm 2: 3 luận cứ
+ Tôi không biết chữ Triều Tiên nhưng cũng
xem qua khá nhiều tờ báo.
+ Có một số tờ báo…in rất đẹp.
+ Nhưng các tờ báo phát hành trong
nước…nhũng bài cần đọc.


3. Lựa chọn phương pháp lập
luận
-

Phương pháp lập luận: cách thức sắp
xếp luận điểm, luận cứ sao cho lập luận
chặt chẽ, thuyết phục.
a. Lập luận ở phần I:
phương pháp diễn dịch,
quan hệ nhân - quả
Lập luận ở phần II:
phương pháp quy nạp,
so sánh, đối lập



b. Một số phương pháp thường sử dụng trong văn
bản nghị luận:
- PP loại suy: dựa vào so sánh các đối tượng, tìm
ra thuộc tính giống nhau, từ đó suy ra chúng có
những thuộc tính giống nhau khác.
- PP phản đề:
Xuất phát từ một kết
luận có sẵn để suy ra
một kết luận khác.
- PP ngụy biện:
Từ thực tế hiển nhiên
suy ra những kết luận
chủ quan nhằm bác bỏ
ý kiến của đối phương.


III. Củng cố, luyện tập
1. Củng cố: Ghi nhớ: sgk/111
- Lập luận là đưa ra lí lẽ, bằng chứng
nhằm dẫn dắt người đọc đến một kết
luận nào đó mà ngừơi viết muốn đạt
tới
- Để xây dựng lập luận trong văn bản
NL, cần xác định được luận điểm chính
xác, minh bạch; tìm các luận cứ (lí lẽ
và bằng chứng) thuyết phục và vận
dụng các phương pháp lập luận hợp lí
(phương pháp quy nạp, diễn dịch, nêu
phản đề…)



2. Luyện tập
a. Bài tập 1:
- Luận điểm: Chủ nghĩa nhân đạo trong văn
học trung đại rất phong phú và đa dạng
- Luận cứ:
+ Luận cứ lí lẽ: Chủ nghĩa nhân đạo biểu
hiện ở lòng thương người, khẳng định…
người với người.
+ Luận cứ dẫn chứng thực tế: Liệt kê các
tác phẩm: Cáo bệnh…
- PP lập luận: quy nạp


b. Bài tập 2: Tìm luận cứ cho các luận điểm
- Câu a: Đọc sách đem lại cho ta nhiều điều bổ ích
+
+
+
+

Đọc
Đọc
Đọc
Đọc

sách nâng cao tầm hiểu biết về tự nhiên , xã hội
sách giúp ta khám phá chính bản thân mình
sách chắp cánh cho ước mơ và sáng tạo
sách giúp cho việc diễn đạt tốt hơn

- Câu b: Môi trường đang bị ô nhiễm nặng nề
+ Đất đai bị xói mòn, sa mạc hóa
+ Không khí bị ô nhiễm
+ Nước bị nhiễm bẩn không thể tưới cây
ăn uống, tắm rửa
+ Môi sinh đang bị tàn phá, hủy diệt
-Câu c: Văn học dân gian là những tác
phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng.
+Vhdg là những tác phẩm nghệ thuật
ngôn từ
+Vhdg là những tác phẩm truyền miệng


D. Dặn dò
- Học bài cũ: Nắm các
bước xây dựng lập luận
xem lại các bài tập
- Soạn bài mới:
Chí khí anh hùng
(trích “Truyện Kiều”)
+ Hàm nghĩa các cụm từ “lòng bốn
phương, mặt phi thường”?
+ Phân tích lí tưởng anh hùng của Từ Hải?
+ Cách miêu tả người anh hùng trong
đoạn trích có gì độc đáo?



×