Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

vat ly thuc pham thiet bi do do nhot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.59 KB, 22 trang )

Bộ Công Thương
Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm

Đề tài: Máy đo độ nhớt

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

BÁO CÁO
MÔN: VẬT LÝ THỰC PHẨM
ĐỀ TÀI: THIẾT BỊ ĐO ĐỘ NHỚT

TPHCM, NGÀY 27/05/ 2017

GVHD: Trần Thị Hồng Cẩm

SVTH: Sương, Luật, Mai, Như, Tâm, Giang

Trang 1


Bộ Công Thương
Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm

Đề tài: Máy đo độ nhớt

GVHD: Lê Thị Hồng Cẩm
THỰC HIỆN: NHÓM 1


DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM
STT

HỌ VÀ TÊN

MSSV

1

NGUYỄN TẤN LUẬT

2205162024

2

NGUYỄN THỊ NGUYỆT MAI

3

NGUYỄN HOÀNG GIANG

2205162029
2205162006

4

NGUYỄN THỊ HUỲNH NHƯ

2205162041


5

TRẦN THỊ TRÚC SƯƠNG

2205162052

6

CHÂU THÀNH TÂM

2205162054

MỤC LỤC

1. Định nghĩa và nguyên nhân gây ra độ nhớt
GVHD: Trần Thị Hồng Cẩm

SVTH: Sương, Luật, Mai, Như, Tâm, Giang

Trang 2


Bộ Công Thương
Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm

Đề tài: Máy đo độ nhớt

Độ nhớt của một chất lỏng liên quan chặt chẽ đến vận tốc chuyển động của chất lỏng
đó. Chúng ta đã biết rằng các chất lỏng tự chảy với vận tốc khác nhau: các loại dầu
có độ nhớt lớn trong khi nước hay benzen lại có độ nhớt rất nhỏ. Các khí cũng có độ

nhớt nhất định nhưng so với chất lỏng thì nhỏ hơn nhiều. Các chất lỏng thì hay dính
bám trong khi chất khí thì ít hơn.
Các lực tương tác giữa các phân tử ít nhiều gây cản trở cho sự trượt của các phân tử
đối với nhau cũng như chuyển động của một vật trong chất lỏng đứng im hay ngược
lại sự chảy của chất lỏng trên bề mặt vật dẫn.
Độ nhớt tương ứng với lực cản lớn bao nhiêu thì lực tương tác giữa các phân tử cũng
lớn bấy nhiêu. Khi một chất lỏng chảy trên một bề mặt, lớp chất lỏng gần sát bề mặt
hầu như không chuyển động trong khi các lớp càng xa bề mặt thì chảy càng nhanh.
Tỷ số giữa vận tốc và khoảng cách đến thành dv/dy là gradient vận tốc.


Hằng số tỷ lệ được gọi là hện số độ nhớt động lực học hay đơn giản là độ nhớt:

Μ= / =

Hình 1: Gradient vận tốc của chất lỏng chảy qua phân lớp trong ống.

GVHD: Trần Thị Hồng Cẩm

SVTH: Sương, Luật, Mai, Như, Tâm, Giang

Trang 3


Bộ Công Thương
Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm

Đề tài: Máy đo độ nhớt

Μ= / =


Độ nhớt là trở lực bên trong của một chất lỏng, mà trở lực này cần phải vượt qua
được một lực, mà với lực đó tạo ra sự chảy của chất lỏng.

Người ta thường phân biệt chất lỏng Newton ứng với độ nhớt Newton và chất lỏng
không Newton ứng với độ nhớt không Newton.
Người ta có thể biểu diễn khái niệm hay định nghĩa trên theo hình vẽ sau:
Nếu gọi:
Tga = dx/dy= γ

(Sự cắt, sự trượt)

GVHD: Trần Thị Hồng Cẩm

SVTH: Sương, Luật, Mai, Như, Tâm, Giang

Trang 4


Bộ Công Thương
Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm

Đề tài: Máy đo độ nhớt

Dy/dt = γ’

[S-1] (Vận tốc cắt)

F1/A = τ


[Pa] (Lực cắt)

Trong đó:
F1 – Lực tác dụng
A – Diện tích cắt, trượt.
Vận tốc cắt γ’ là tỷ lệ với lực cắt τ, nghĩa là τ ~ γ’.
Đối với chất lỏng Newton thì độ nhớt Newton (ηN) có giá trị hệ số tỷ lệ giữa vận tốc
cắt (γ’) và lực cắt (τ), nghĩa là:
η= τ/ γ‘ [PaS]
Đơn vị độ nhớt:
+ Đơn vị cũ: Poise, viết tắt (P)
+ Đơn vị mới: Pascal.sekunde = Pascal.giây, viết tắt [Paξ].
Mối quan hệ của chúng:
1P = 0,1Pa. S ; 1Pas = 10P = 1Ns/m2 x 1 kg/ m.S
Phần lớn các chất lỏng Newton có độ nhớt nhỏ
ví dụ: Nước nguyên chất, bơ ca cao nguyên chất, dầu thực vật nguyên chất, các dung
dịch có chứa độ khô < 60Bx…
GVHD: Trần Thị Hồng Cẩm

SVTH: Sương, Luật, Mai, Như, Tâm, Giang

Trang 5


Bộ Công Thương
Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm

Đề tài: Máy đo độ nhớt

Đối với chất lỏng Newton, người ta có thể biểu diễn trạng thái độ nhớt của nó qua

đường cong chảy.

 Đặc trưng đối với độ nhớt Newton:
– Đường cong chảy là đường thẳng
– Đường cong chảy đi qua gốc toạ độ
– Góc α1 > α thì độ nhớt tăng, khi độ nhớt ban đầu với góc α
– Góc α2 > α thì độ nhớt giảm, khi độ nhớt ban đầu với góc α.
Nếu biểu diễn quan hệ trên bằng một đường cong độ nhớt, ta có:

 Đặc trưng đối với độ nhớt Newton:
– Đường cong độ nhớt là một đường thẳng.
– Đường cong độ nhớt song song với trục hoành.
+ Chất lỏng không Newton: Khối sôcôla lỏng, bột nhão… không phải là chất lỏng
nguyên chất mà là hỗn hợp phân tán của các cấu tử ở dạng (lỏng, rắn hoặc bán rắn hay bán
lỏng) khác nhau.
Ví dụ: Quan hệ chảy của khối sôcôla thay đổi do các cấu tử khuyếch tán trong bơ
cacao (chất lỏng nguyên chất) theo các biểu hiện sau đây:
– Độ nhớt của khối sôcôla lỏng lớn hơn độ nhớt của bơ cacao nguyên chất.
– Độ nhớt của khối sôcôla thay đổi như là một hàm số của vận tốc cắt.
GVHD: Trần Thị Hồng Cẩm

SVTH: Sương, Luật, Mai, Như, Tâm, Giang

Trang 6


Bộ Công Thương
Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm

Đề tài: Máy đo độ nhớt


η = f(γ’)
– Sự chảy của khối sôcôla không bắt đầu ở lực cắt nhỏ bất kỳ, mà là sau phạm vi đầu
tiên của một lực cắt nhỏ nhất τo, được coi như giới hạn chảy. Một chất lỏng, mà chất lỏng
đó có tính chất giống như các biểu hiện đã nêu ở trên hoặc những biểu hiện khác, khác với
quan hệ chảy của chất lỏng Newton, thì người ta gọi là chất lỏng không Newton.
Biểu diễn đường cong chảy và đường cong độ nhớt của một khối sôcôla đặc trưng
(chất lỏng không Newton)

 Đặc trưng của chất lỏng không Newton: (ví dụ: sôcôla)
• Đường cong chảy:
– Đường cong chảy không bắt đầu tư τ = 0, mà là từ τ = τo: nghĩa là điểm đầu tiên
sau khi vượt qua giới hạn cháy.
– Sự tăng lên của góc α của đường cong ở giá trị lớn nhất (độ nhớt cao) và thay đổi
theo vận tốc cắt (γ’) tăng.

• Đường cong độ nhớt:
– Sau khi vượt qua giới hạn chảy τo thì khối sôcôla bắt đầu chảy với độ nhớt ban đầu
cực đại ηo. Với vận tốc cắt tăng thì độ nhớt giảm và độ nhớt cân bằng không thay đổi η∝.
Với vận tốc cắt tăng thì độ nhớt giảm và độ nhớt cân bằng không thay đổi η∝ đạt được giá
trị cao của vận tốc cắt γ’.
– Độ nhớt ban đầu cao ηo là do cấu trúc của các phần tử khuếch tán trong bơ cacao.
– Nhờ lực cắt tác dụng τ mà cấu trúc giảm đi với vận tốc cắt tăng. Cuối cùng, một sự
giảm cấu trúc hoàn toàn xảy ra ở độ nhớt cân bằng η∝.
GVHD: Trần Thị Hồng Cẩm

SVTH: Sương, Luật, Mai, Như, Tâm, Giang

Trang 7



Bộ Công Thương
Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm

Đề tài: Máy đo độ nhớt

– Việc giảm cấu trúc là thuận nghịch, nghĩa là vận tốc cắt (γ’) giảm thì lực cắt tác
dụng (τ) cũng giảm và cấu trúc được tạo thành trở lại nhất thời hoặc lâu dài. Ví dụ: Trạng
thái của đường non C: trước, trong và sau khi khuấy trộn.

2. Mục đích xác định độ nhớt:
Độ nhớt đóng vai trò quan trọng trong công nghệ sản xuất, từ độ nhớt ta có thể tính
toán được những vấn đề sau:
– Độ thuần khiết của dung dịch Newton và không Newton.
– Nồng độ chất hoà tan, nồng độ chất khuếch tán.
– Chất lượng của bán thành phẩm và thành phẩm qua sự thay đổi độ nhớt trong quá
trình công nghệ, ví dụ chất lượng của mặt rỉ trong quá trình bảo quản, chất lượng của bánh
mì trong quá trình nướng v.v.
– Ngoài ra nó còn phục vụ cho việc tính toán truyền nhiệt, chuyển khối, thiết bị
khuấy trộn, đồng hoá, vận chuyển bằng vít tài và các thiết bị gia công khác…

3. Độ nhớt động học và độ nhớt động lực:
– Độ nhớt được đo bằng hai phương pháp: động học và động lực
Phương pháp động học là độ nhớt được chảy qua một ống chuẩn ở nhiệt độ chuẩn
thường là 40 – 100 độ C. Đơn vị là centiStokes (sCt = mm2/s)
Phương pháp động lực là số đo làm trượt một chất dầu trên một chất dầu khác. Đơn
vị là centiPoise (cP=mPa.s)

GVHD: Trần Thị Hồng Cẩm


SVTH: Sương, Luật, Mai, Như, Tâm, Giang

Trang 8


Bộ Công Thương
Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm

Đề tài: Máy đo độ nhớt

4. Tính nhớt khi đo độ nhớt
Độ nhớt là thước đo của sự ma sát nội bộ của một chất lỏng. Ma sát này trở nên rõ
ràng khi di chuyển một lớp chất lỏng đến một lớp khác. Việc ma sát nhiều hơn, lực lớn hơn
số lượng của lực cần thiết để gây ra chuyển động này được gọi là trượt (shear). Trượt xảy ra
bất cứ khi nào các chất lỏng là chất chuyển hoặc phân phối như rót, trải ra, phun, trộn, vv
chất lỏng nhớt cao do đó đòi hỏi nhiều lực hơn để di chuyển hơn so với vật liệu ít nhớt.

Isaac Newton xác định độ nhớt bằng cách dựa trên mô hình đại diện trong hình trên.
Hai mặt phẳng song song của chất lỏng của khu vực bằng A được ngăn cách bởi một khoảng
cách dxvà đang di chuyển cùng hướng với vận tốc khác nhau V1 và V2 . Newton cho rằng
các lực cần thiết để duy trì sự khác biệt trong tốc độ tỉ lệ với sự khác biệt về tốc độ thông
qua các chất lỏng, hoặc gradient vận tốc. Để thể hiện điều này, Newton đã viết: trong đó h là
một hằng số cho một loại vật liệu nhất định và được gọi là độ nhớt của nó.
GVHD: Trần Thị Hồng Cẩm

SVTH: Sương, Luật, Mai, Như, Tâm, Giang

Trang 9



Bộ Công Thương
Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm

Đề tài: Máy đo độ nhớt

Vận tốc gradient, dv/dx là thước đo sự thay đổi về tốc độ mà tại đó các lớp trung gian
di chuyển đối với nhau. Nó mô tả những kinh nghiệm xé lỏng và do đó được gọi là tốc độ
trượt . Điều này sẽ được ký hiệu là S trong các cuộc thảo luận tiếp theo. Đơn vị đo lường
của nó được gọi là nghịch đảo thứ hai (giây -1 ).
Thuật ngữ F/A chỉ lực trên một đơn vị arearequired để sinh ra các hành động trượt.
Nó được gọi là ứng suất cắt và sẽ được biểu tượng bằng F ‘ . Đơn vị của nó đo lường
là dynes mỗi centimet vuông (dynes / cm 2 ).
Sử dụng những từ ngữ đơn giản, độ nhớt có thể được định nghĩa toán học bằng công
thức này:
F′
shear stress
η (độ trượt) = Viscosity = ————— = ——————
S
shear rate
Các đơn vị cơ bản của phép đo độ nhớt là sự cân nhau. Một vật liệu đòi hỏi một ứng
suất cắt của một dyne mỗi cm vuông để tạo ra tốc độ cắt của một giây đối ứng có độ nhớt
của một sự cân nhau hoặc 100 centipoise. Bạn sẽ gặp phải đo độ nhớt hiện trong Pascalgiây (Pa • s) hoặc milli-Pascal-giây (mPa · s); đây là những đơn vị của hệ thống quốc tế và
đôi khi được sử dụng trong các ưu tiên cho các chỉ định Metric. Một Pascal-thứ hai là bằng
mười sự cân nhau; một milli-Pascal – thứ hai là tương đương với một centipoise.
Newton cho rằng tất cả các vật liệu có, ở một nhiệt độ nhất định, độ nhớt mà là độc
lập với tốc độ cắt. Nói cách khác, hai lần lực lượng sẽ chuyển dịch nhanh gấp hai lần.
Như chúng ta sẽ thấy, Newton đã chỉ đúng một phần.

5. Những yếu tố ảnh hưởng đến đo độ nhớt
5.1. Nhiệt độ - độ nhớt :

Một trong những yếu tố rõ ràng nhất mà có thể có ảnh hưởng đến các thuộc tính lưu
biến của vật liệu là nhiệt độ. Một số tài liệu chỉ ra rằng khi thay đổi nhiệt độ tương đối nhỏ
sẽ dẫn đến một sự thay đổi đáng kể về độ nhớt. Xem xét kiểm soát nhiệt độ trên độ nhớt là
GVHD: Trần Thị Hồng Cẩm

SVTH: Sương, Luật, Mai, Như, Tâm, Giang

Trang 10


Bộ Công Thương
Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm

Đề tài: Máy đo độ nhớt

điều cần thiết trong việc đánh giá các nguyên liệu sẽ phải chịu sự thay đổi nhiệt độ trong sử
dụng, chế biến chẳng hạn như các loại dầu động cơ, mỡ bôi trơn, chất kết dính và nóng
chảy.
Giải thích : khi nhiệt độ tăng cao, các phân tử dầu nhờn sẽ di chuyển nhanh hơn ,do
vậy lực ma sát nội phân tử giữ chúng tăng lên và kết quả là độ nhớt tăng lên

5.2.

Áp suất - độ nhớt :

Giải thích : nếu áp suất bên ngoài tác dụng lên dầu nhờn tăng sẽ làm tăng lức hút giữa các
phần tử dầu nhờn vá giảm lực đẩy giữa chúng , do vậy lực ma sát nội phân tử giữ chúng
tăng lên và kết quả là độ nhớt tăng lên

5.3.


Điều kiện làm việc và bản chất dầu nhờn dầu mỡ bôi trơn :

Giải thích : các phân đoạn sôi cuối của dầu mỏ cho chúng ta các loại dầu nhờn có độ
nhớt khá cao ,khi phân đoạn sôi cuối càng cao ,dầu càng chứa nhiều phân tử nặng và độ
nhớt càng lớn , nó càng ảnh hưởng nhiều đên quan hệ độ nhớt - nhiệt độ và độ nhớt - áp suất
. Nếu trong dầu nhờn có chứa nhiều tạp chất và canự bẩn thì độ nhớt của nó sẽ càng cao.
Ngoài 3 yếu tố chính ảnh hưởng trực tiếp đến độ nhớt của dầu mỡ bôi trơn còn có
một số nguyên nhân khác như:
- Là sản phẩm được tái chế: có rất nhiều đơn vị tái chết, chiết lọc lại các loại dầu mỡ
bôi trơn thải của các nhà máy, máy móc... Phần lớn những đơn vị tái chế này không đáp ứng
đủ các tiêu chuẩn cho phép cũng như chất lượng của nó. Loại dầu mỡ này vẫn được thị
trường chấp nhận vì giá thành của nó rất rẻ so với sản phẩm chính hãng. Vì sự hám lợi trước
mắt mà người sử dụng đang "âm thầm" làm giảm tuổi thọ cũng như hiệu xuất làm việc của
máy móc.
- Là sản phẩm nhái, sản phẩm hàng giả: cũng giống như ở trên, đã có một vài số đơn
vị làm nhãn mác giả giống hệt vớ sản phẩm chính hãng, nhằm đánh lừa người tiêu dùng.
GVHD: Trần Thị Hồng Cẩm

SVTH: Sương, Luật, Mai, Như, Tâm, Giang

Trang 11


Bộ Công Thương
Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm

Đề tài: Máy đo độ nhớt

- Sản phẩm đã bị nhiễm bẩn trước khi sử dụng: do một yếu tố khách quan nào đó trong dây

truyền sản xuất mà đã qua khâu kiểm định chất lượng sản phẩm, hay do cố tình trộn lẫn sản
phẩm đã bị nhiễm bẩn với lô hàng lớn. Sự nhiễm bẩn này có thể là bụi bẩn hay các dung
môi khác bị pha lẫn vào dung dịch dầu mỡ chính. Quá trình nhiễm bẩn cũng thường xảy ra
với các bộ phận hở, rò rỉ không được bảo vệ như các loại sên, vòng bi hở...

6. Nguyên lý hoạt chung thiết bị đo độ nhớt

Brookfield
Brookfield engineering laboratories trong hơn 75 năm qua đã đi tiên phong trong
việc phát triển các thiết bị đo để đo độ nhớt và xử lý dữ liệu kích thích sự phát triển của
khoa học. Chúng tôi có những điều kiện tiên quyết “biết làm thế nào xác định và kinh
nghiệm” giúp bạn lựa chọn các máy đo độ nhớt thích hợp để kiểm soát quá trình sản xuất
của bạn.
Đầu tiên, bạn sẽ lựa chọn spindle phù hợp và điều chỉnh về tốc độ đo độ nhớt phù
hợp và tiến hành đo mẫu ở thể tích 500ml. Vì máy đo độ nhớt của brookfield khi xuất
xưởng đều được hiệu chuẩn nên người dùng có thể dùng trực tiếp. Kết quả đo chính xác sẽ

GVHD: Trần Thị Hồng Cẩm

SVTH: Sương, Luật, Mai, Như, Tâm, Giang

Trang 12


Bộ Công Thương
Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm

Đề tài: Máy đo độ nhớt

thể hiện độ cp và nhiệt độ. Thực hiện đo liên tục 3 lần tại cùng một mẫu trên cùng một nhiệt

độ rồi lấy giá trị trung bình.
Đối với các mẫu giá trị cao, người nghiên cứu có độ nhớt dưới 15cp hoặc thể tích
mẫu dưới 16ml hoặc cả hai thì cần sử dụng thêm ul adapter để có được độ chính xác cao và
hạn chế sai số hệ thống cao.

7. Phân loại máy đo độ nhớt


Thiết bị đo độ nhớt dòng hiển thị số là dòng DVE bao gồm: LVDV-E-RVDVEHADVE-HBDVE



Thiết đo độ nhớt dạng cơ LV: LVT-RVT-HAVT-HBVT



Máy đo độ nhớt hiển thị số dòng 1M: LVDV-1M; RVDV-1M; HADV-1M; HBDV-1M



Máy đo độ nhớt hiển thị số dòng 2T: LVDV-2T; RVDV-2T; HADV-2T; HBDV-2T

• Thiết bị đo độ nhớt lưu biến
7.1.

Thiết bị đo độ nhớt dòng hiển thị số DVE

7.1.1. Tính năng cơ bản:
- Điều khiển bằng phím bấm
GVHD: Trần Thị Hồng Cẩm


SVTH: Sương, Luật, Mai, Như, Tâm, Giang

Trang 13


Bộ Công Thương
Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm

Đề tài: Máy đo độ nhớt

- Đọc kết quả trực tiếp từ màn hình hiển thị ( Không qua bước tính toán như dòng máy
-

cơ : LVT,RVT,HAVT,HBVT)
Hiển thị giá trị độ nhớt: Theo đơn vị cP, P, mPa.s, Pa.s)
Hiển thị % lực xoắn: % torque
Hiển thị tốc độ, cánh khuấy
Máy dễ dàng sử dụng, có phím Range xác định khả năng đọc nhớt tối đa của toàn
thang đo
Tốc độ lựa chọn: 18 tốc độ
Có bong bóng cân bằng nằm phía trước máy (Dễ dàng điều chỉnh)
Độ chính xác máy: ± 1.0% thang đo
Độ lặp: ± 0.2 %
7.1.2. Thông số kỹ thuật:

Model

Nhỏ nhất


Lớn nhất

Rpm
(vòng/phút)

Số bậc tốc độ khuấy

LVDVE

1*

2M

0.3-100

18

RVDVE

100

13M

0.3-100

18

HADVE

200


26M

0.3-100

18

HBDVE

800

104M

0.3-100

18

1M = 1.000.000,cp = centiboise

-

Tốc độ khuấy: 0.3 ~ 100 vòng / phút
Số bậc tốc độ khuấy: 18 bậc
Độ chính xác: ±1.0% thang đo.
Độ lặp lại: 0.2% thang đo.
Hiển thị: Màn hình Led, hiển thị độ nhớt, % xoắn, cánh khuấy và tốc độ đang sử

-

dụng.

Kết quả: cPs hoặc mPa.s
Động cơ: điện tử, hoạt động yên tĩnh và tin cậy

GVHD: Trần Thị Hồng Cẩm

SVTH: Sương, Luật, Mai, Như, Tâm, Giang

Trang 14


Bộ Công Thương
Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm

Đề tài: Máy đo độ nhớt

- Thiết kế chống cháy nổ: U.L. Class 1, Division 1, Group D locations ( w/o
-

Electronics Drive).
Nguồn: 220V / 60 Hz
7.1.3. Khoảng đo của các dòng máy đo độ nhớt DVE thường dùng
DVE LV : 1 ~ 2.000.000 cPs ( các đơn vị khác như P, mPa.s, Pa.s). Thường thì

khoảng đo này phù hợp với các mẫu độ nhớt thấp: Mực in, dầu, dung môi, sơn, sơn dầu, sơn
nước, thực phẩm, dầu gội đầu, sữa tắm, mỹ phẩm, keo dạng loãng… Riêng bột mỳ nên sử
dụng dòng DVE RV để đảm bảo độ bền của thiết bị và đo chính xác hơn.
DVE RV : 100 ~ 13.000.000 cPs. Dùng để đo mẫu có độ nhớt trung bình : kem, thực
phẩm, sơn…
DVE HA : 200 ~ 26.000.000 cPs. Dùng để đo mẫu có độ nhớt cao : Gel, sô cô la,
epoxy…

DVE HB : 800 ~ 104.000.000 cPs. Dùng để đo mẫu có độ nhớt rất cao : nhựa đường,
chất trám, mật mía…

7.2.

Thiết bị đo độ nhớt dạng cơ

7.2.1. Tính năng cơ bản
- Khả năng cảm biến mô-men xoắn liên tục
GVHD: Trần Thị Hồng Cẩm

SVTH: Sương, Luật, Mai, Như, Tâm, Giang

Trang 15


Bộ Công Thương
Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm

-

Đề tài: Máy đo độ nhớt

Độ chính xác đo mô-men xoắn: 1% toàn thang đo
Độ lặp lại: 0.2% toàn thang đo
Điều chỉnh tốc độ dễ dàng và on / off kiểm soát
Tương thích với tất cả các phụ kiện
Hoạt động đáng tin cậy
7.2.2. Thông số kỹ thuật
Thang đo độ nhớt : 1 – 2.000.000 cP

Tốc độ: 3 – 60 rpm
Điều chỉnh tốc độ: 8 cấp
Độ chính xác: ± 1.0% trên toàn tầm đo
Độ lặp lại: ± 0.2 % trên toàn tâm đo
7.3. Máy đo độ nhớt hiển thị số dòng 1M

7.3.1. Tính năng cơ bản
Giao diện thân thiện giúp khách hàng dễ dàng truy cập trực tiếp vào các chức năng
máy
Gửi và hiển thị liên tục các thông số sau: Độ nhớt (cP hoặc mPa.s), nhiệt độ mẫu
(option), % momen xoắn, số cánh khuấy, tốc độ khuấy
Máy có chức năng Auto-zero giúp đảm bảo độ chính xác phép đo

7.3.2. Thông số kỹ thuật
- Đơn vị đo độ nhớt (cP,P, m Pa.s, Pa.s)
- Độ chính xác: ±1.0% của thang đo
GVHD: Trần Thị Hồng Cẩm

SVTH: Sương, Luật, Mai, Như, Tâm, Giang

Trang 16


Bộ Công Thương
Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm

-

Đề tài: Máy đo độ nhớt


Độ lặp : ± 0.2 %
Tốc độ cánh khuấy
% Moment xoắn
Tốc độ cánh khuấy
Nhiệt độ mẫu (°C or °F) nếu lựa chọn thêm phụ kiện là đầu dò nhiệt độ

Đo độ nhớt
Min (cp)

Đo độ nhớt
max (cp)

Tốc độ quay
moment xoắn

Số spindle đi
kèm

15

2,000,000

.3 -100 (18)

4

RVDV- 1M

100


13,000,000

.3 -100 (18)

6

HADV- 1M

200

26,000,000

.3 -100 (18)

6

HVDV- 1M

800

104,000,000

.3 -100 (18)

6

Model
LVDV- 1M

7.4.


Máy đo độ nhớt hiển thị số dòng 2T

7.4.1. Tính năng cơ bản
Màn hình chạm 5 inch

GVHD: Trần Thị Hồng Cẩm

SVTH: Sương, Luật, Mai, Như, Tâm, Giang

Trang 17


Bộ Công Thương
Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm

Đề tài: Máy đo độ nhớt

Dao diện sử dụng máy đơn giản, dễ dàng sử dụng tiện lợi
Cài đặt đa ngôn ngữ sử dụng rộng rãi toàn thế giới
Máy có khả năng hiển thị giá trị độ nhớt nhiệt độ mẫu kiểm tra,giá trị moment
xoắn,tốc độ quay của cánh khuấy

7.4.2. Thông số kỹ thuật
Khoảng đo độ nhớt (cp hoặc mpa.s)

Tốc độ

Model


Min

Max

Rpm

Lựa chọn tốc
độ

DV2T-LV

1 (*)

6,000,000

0.1 – 200

200

DV2T- RV

100 (**)

40,000,000

0.1 – 200

200

DV2T-HA


200(**)

80,000,000

0.1 – 200

200

DV2T-HB

800(**)

320,000,000

1.1– 200

200

- Màn hình hiển thị : màn hình màu 5 inch
- Giá trị hiển thị : Độ nhớt ( đơn vị đo cP, hoặc đơn vị độ nhớt là mPs ), nhiệtđộ mẫu
-

(°C, °F), lực shear rate, % moment xoắn, tốc độ Spindle
Bảo mật cao với chức năng : Password cho người sử dụng
Cài đặt thời gian đo mẫu,giá trị trung bình
Tích hợp đầu dò nhiệt độ đo mẫu ( cung cấp kèm máy)
Độ chính xác : ± 1 % của thang đo với giá trị hiển thị trên kết quả đo
Độ lặp lại: ± 0.2 %
7.4.3. Cách lựa chọn máy đo độ nhớt DV2T

Máy đo độ nhớt thấp DV2TLV: Cung cấp cánh khuấy LV sử dụng để đo cho mẫu có

độ nhớt thấp như: mực in, dầu ăn,dung môi…

GVHD: Trần Thị Hồng Cẩm

SVTH: Sương, Luật, Mai, Như, Tâm, Giang

Trang 18


Bộ Công Thương
Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm

Đề tài: Máy đo độ nhớt

Máy đo độ nhớt DV2TRV: Cung cấp kèm 6 cánh khuấy RV, sử dụng đo độ nhớt mẫu
như dạng kem , thực phẩm , sơn…
Máy đo độ nhớt DV2THA: Cánh khuấ tRV, đo độ nhớt mẫu dạng như dạng Gel,
chocolate, Epoxy, keo dính, keo trong nghành thuộc da…
Máy đo độ nhớt DV2THB: cánh khuấy HA, đo độ nhớt mẫu như: nhựa đường, mật rỉ
đường, bột trét...

7.5.

Thiết bị đo độ nhớt lưu biến

7.5.1. Tính năng cơ bản
MODEL: RS-CPS
Không sử dụng dạng spindle truyền thống, spindle sử dụng là dạng cone, ứng với

từng loại sản phẩm chúng ta có các spindle có độ cone khác nhau, 250, 500, 750
Do sử dụng spindle dạng cone nên chỉ cần một lượng mẫu rất nhỏ từ 0.08 ml đến 3.9
ml.

7.5.2. Thông số kỹ thuật
GVHD: Trần Thị Hồng Cẩm

SVTH: Sương, Luật, Mai, Như, Tâm, Giang

Trang 19


Bộ Công Thương
Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm

-

Đề tài: Máy đo độ nhớt

Thang đo độ nhớt: 20 – 32000000 cP
Tốc độ điều chỉnh: 0.1 – 1000 vòng/phút
Độ chính xác: ± 1% thang đo
Sử dụng các loại spindle dạng cone: CPE-40, CPE-41, CPE-42, CPE-51, CPE-52
Tốc độ cắt mẫu (shear rate): 2.0N, 3.84N, 2.0N, 7.50N sec-1(với N = RPM)
Có 1000 nấc chỉnh tốc độ khác nhau
Nhiệt độ mẫu đo có thể điều chỉnh được từ -15 to 2500C
Điều nhiệt thông qua bể điều nhiệt có dây nối
Màn hình LCD lớn hiển thị các thông số đo sau: nhiệt độ, tốc độ, shear tress, độ nhớt
Dung tích mẫu thử: < 1 ml
Bàn phím thiết kế sử dụng thân thiện, bấm trực tiếp trên máy hoặc kết nối với máy vi

tính thông qua phần mềm kết nối để điều khiển các thông số cần kiểm tra.

8. Các yếu tố ảnh hưởng đến đo độ nhớt
 Nhiệt độ:
Yếu tố rõ ràng nhất có thể có ảnh hưởng đến các thuộc tính lưu biến của vật liệu là
nhiệt độ. Khi thay đổi nhiệt độ tương đối nhỏ sẽ dẫn đến một sự thay đổi đáng kể về độ
nhớt. Xem xét kiểm soát nhiệt độ trên độ nhớt là điều cần thiết trong việc đánh giá các
nguyên liệu sẽ phải chịu sự thay đổi nhiệt độ trong sử dụng, chế biến chẳng hạn như các loại
dầu động cơ, mỡ bôi trơn, chất kết dính và nóng chảy.
Ngoài ra, một tính chất quan trọng đáng chú ý của độ nhớt của một hỗn hợp nhiều
thành phần là tính chất không cộng tính. Đây là một tính chất cần được quan tâm khi tiến
hành pha trộn nhiều thành phần có độ nhớt khác nhau. Vì khi pha trộn độ nhớt thực tế bao
giờ cũng thấp hơn độ nhớt tính toán theo lý thuyết trung bình thể tích của các thành phần
hỗn hợp.
Khi so sánh độ nhớt của hai chất lỏng phải dùng cùng một đơn vị độ nhớt ở cùng
điều kiện đo.
Nhiệt độ càng tăng thì độ nhớt chất lỏng càng giảm. Đối với chất khí thì ngược lại,
nhiệt độ càng tăng độ nhớt chất khí càng tăng.

 Áp suất:
GVHD: Trần Thị Hồng Cẩm

SVTH: Sương, Luật, Mai, Như, Tâm, Giang

Trang 20


Bộ Công Thương
Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm


Đề tài: Máy đo độ nhớt

Ảnh hưởng của áp suất đến độ nhớt không đáng kể.
Nếu p < 20 MPa thì không cần xét tới sự thay đổi độ nhớt khi áp suất thay đổi. Sự
thay đổi này được mô tả bằng phương trình:
νp= ν (1+kp)
Với:
_ ν : độ nhớt ứng với áp suất khí quyển
_ k : hệ số phụ thuộc loại dầu: k=0,002÷0,003
_ p : áp suất (at)

9. Ứng dụng thực tế
Thiết bị đo độ nhớt được sử dụng rộng rải trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Tùy vào
mục đích sử dụng để lựa chọn thiết bị phù hợp.
Trong công nghiệp thiết bị đo dùng để đo độ nhớt sơn, đo độ nhớt keo, nhựa đường,
độ nhớt dầu nhờn,…
Trong ngành dược phẩm- mỹ phẩm, thiết bị đo độ nhớt dùng đo độ nhớt sữa tắm, đo
độ nhớt cho dầu gội, đo độ nhớt cho dung dịch thuốc,…
Được ứng dụng trong dạy học, nghiên cứu: đo độ nhớt trong môi trường nuôi cấy vi
sinh, môi trường nuôi cấy tế bào,…
Còn trong thực phầm, thiết bị đo độ nhớt dùng để đo độ nhớt của sữa, đô độ nhớt sữa
chua, độ nhớt chocolate, đo độ nhớt thực phẩm dạng dung dịch đóng hộp, đo độ nhớt nước
giải khác dạng chiết xuất,…

GVHD: Trần Thị Hồng Cẩm

SVTH: Sương, Luật, Mai, Như, Tâm, Giang

Trang 21



Bộ Công Thương
Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm

Đề tài: Máy đo độ nhớt

TÀI LIỆU THAM KHẢO

GVHD: Trần Thị Hồng Cẩm

SVTH: Sương, Luật, Mai, Như, Tâm, Giang

Trang 22



×