Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Tuần 27. Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.54 MB, 19 trang )

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP

GIÁO VIÊN: NGÔ THỊ QUỲNH TRANG

L/O/G/O


Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ

Kiểm tra bài cũ:
Hành động, thái độ của Trương Phi khi đến Cổ
Thành và khi gặp Quan Công? Qua đó, nhận xét về
nhân vật Trương Phi?


Tiết 75: Tình cảnh lẻ loi

của người chinh phụ (T1)
Nguyên tác: Đặng Trần Côn
Dịch giả: Đoàn Thị Điểm

Trích

CHINH PHỤ NGÂM
征 征

3





Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
I. Tiểu dẫn
1. Tác giả và dịch giả
a. Tác giả
- Đặng Trần Côn (? - ?), người
làng Nhân Mục, làng Nhân
Chính, Thanh Xuân, Hà Nội
- Sống vào khoảng nửa đầu thế kỉ
XVIII
- Cảm động trước đau khổ, mất
mát của con người trước thời
loạn mà viết “Chinh phụ
ngâm”.
- Ngoài “Chinh phụ ngâm”, ông
còn viết thơ chữ Hán và 1 số bài
phú chữ Hán

b. Dịch giả
- Đoàn Thị Điểm (1705 - 1748),
quê ở Văn Giang, Hưng Yên.
+ Hiệu: Hồng Hà nữ sĩ.
+ Là người phụ nữ tài hoa, hiểu
biết rộng
- Phan Huy Ích (1750 – 1822),
người huyện Thiên Lộc, trấn
Nghệ An (nay thuộc tỉnh Hà
Tĩnh).
+ Đỗ tiến sĩ năm 26 tuổi
+ Các sáng tác: Dụ Am văn tập,

Dụ Am ngâm lục


Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ


Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
2. Tác phẩm “Chinh phụ ngâm”
a. Thể loại

Nguyên tác: Thể trường đoản cú
Thể loại

Bản diễn Nôm: Thể song thất lục bát

Ngâm khúc
6


征 征征 征 征 征 征
Thủa trời đất nổi cơn gió bụi

征征征征征征征
Khách má hồng nhiều nỗi truân chuyên

征 征 征 征 征征
Xanh kia thăm thẳm tầng trên

征征征征 征 征 征征
Vì ai gây dựng cho nên nỗi này



Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
b) Hoàn cảnh ra đời
 Cảm động trước nỗi đau mất mát của con người – nhất là những
người vợ lính trong chiến tranh Đặng Trần Côn đã viết “Chinh phụ
ngâm”.
 Tác phẩm gồm 478 câu thơ bằng chữ Hán.
c. Nội dung
Lên án, phê phán chiến tranh
phong kiến phi nghĩa

Nội dung
Nỗi đau khổ của người phụ nữ
có chồng đi chinh chiến, khao
khát hạnh phúc lức đôi


Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ


Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ


Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ


Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
3. Đoạn trích
 Vị trí: Từ câu 193 – 216

 Nội dung: Thể hiện tình cảnh và nỗi cô đơn của người chinh phụ.
 Bố cục:

Bố cục

Đoạn 1: 16 câu thơ đầu:
Tình cảnh lẻ loi của
người chinh phụ

Đoạn 2: 8 câu cuối: Nỗi
nhớ thương của người
chinh phụ


Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Đoạn 1
• 8 câu thơ trên:
 Hai câu thơ đầu: gợi tả động tác của người
chinh phụ
Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước
Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen
 Các động từ: dạo, ngồi, rủ, thác
Gợi tả các hình ảnh lặp đi lặp lại nhiều lần, hết
đứng lại ngồi, cuốn rèm lại hạ rèm, quẩn quanh
vô nghĩa
Tâm trạng bồn chồn, lo lắng, ngóng trông, cô đơn, lẻ loi.


Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ


 Sáu câu tiếp:
. Thời gian: đêm khuya
. Không gian: căn phòng vắng lặng
. Hình ảnh ngọn đèn: nói với đèn, hỏi đèn
+ “Chẳng mách tin”: từ phủ định - không có tin
Nỗi buồn, sự lo lắng nhân lên gấp bội
. Câu hỏi tu từ (Đèn có biết….)
. Câu cảm thán (Lòng thiếp…..)
. Điệp ngữ bắc cầu (đèn)

Lời thơ thành lời than thở,. ai oán về nỗi cô đơn.


Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
- Con người đối sánh với ngọn đèn
+ Đèn tàn lụi, đêm tàn – Người chinh phụ thức
suốt đêm
+ Ngọn đèn khuya hiu hắt, tàn úa – Người chinh
phụ cô đơn, lẻ loi, mong manh
Hình ảnh mang ý nghĩa tô đậm sự
cô đơn triền miên, buồn vắng dằng dặc trong
không gian và thời gian, vô vọng, khắc khoải.
Lời kể thành lời độc thoại da diết,
dằn vặt.


Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
. 8 Câu giữa
“Gà eo óc gáy sương năm trống

Hòe phất phơ rủ bóng bốn bên”
 Tiếng gà: năm canh => thao sức suốt đêm
Gợi tả thời gian vận động, lấy âm thanh
tiếng gà gáy báo hiệu chuyển canh, đêm tàn.
 Hòe phất phơ: bóng cây hòe chuyển động lúc
ngắn, lúc dài.
Lời thơ gợi hình dung không gian quạnh
vắng, tĩnh lặng, có phần cô tịch đáng sợ khiến
lòng người tê tái.
Không gian và thời gian tâm trạng


Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
- Những câu sau: Cảm nhận về thời gian và nỗi sầu
+ Về thời gian: khắc giờ đằng đẵng như niên: So sánh mỗi khắc tựa như
năm tháng dài lê thê, mệt mỏi.
+ Về mối sầu: dằng dặc tựa miền biển xa
Từ láy: đằng đẵng, dằng dặc => âm hưởng buồn kéo dài
So sánh: như niên, tựa miền biển xa => thời gian tâm trạng
. Không gian cách trở
. Thời gian dài vô hạn
Cụ thể hóa mối sầu triền miên, lê thê và cảnh tù túng, quẩn
quanh trong lòng
+ Những hành động tiêu sầu của người chinh phụ:
. Hương gượng đốt – Hồn đà mê mải
. Gương gượng soi – Lệ ại châu chan
. Sắt cầm gượng gảy – Dây uyên kinh đứt, phím loan ngại chùng


Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ



Ý nghĩa động từ gượng: miễn cưỡng, gượng
gạo không còn niềm vui sống.

Ý định của những hành động: Tìm sự
bình yên, thanh thản, khơi lại thu vui vủa người
con gái.
Nhưng: chính những hành động đó lại chỉ khiến
lòng thêm đau đớn, lo sợ chia phôi, dự cảm
những điều không may.
Hình ảnh có thể có thực, có thể chỉ
là ước lệ
Không gian, thời gian, từ ngữ biểu
cảm thấm đẫm sự cô đơn, lẻ loi của người
chinh phụ.


Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ



×