Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

TC VAN 8 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.82 KB, 21 trang )

GATC Nguyễn Thị Loan THCS
Nguyễn Huệ
Ngày soạn: / /09
Ngày dạy: / /09 Chủ đề I
Tiết 1,2: Một số yếu tố hình thức nghệ thuật
cần chú ý khi phân tích thơ trữ tình
A - Mục tiêu
1. Kiến thức: Nắm đợc những yếu tố, hình thức nghệ thuật mà các nhà thơ Đờng
dùng để biểu hiện tình cảm, t tởng của mình trong thơ trữ tình và những điều cần lu ý
khi phân tích các yếu tố NT đó.
2. Kỹ năng: Tránh đợc những lỗi khi phân tích các yếu tố HTNT trong thơ trữ tình
3. Thái độ: Biết vận dụng những hiểu biết có đợc từ bài học tự chọn để phân tích các
tác phẩm thơ trữ tình
B -Phơng pháp: Đàm thoại, phân tích, tổng hợp, thảo luận nhóm, đọc sáng tạo
C - Chuẩn bị:
+ GV: Nghiên cứu tài liệu, tìm hiểu các tác phẩm liên quan
+ HS: Tìm hiểu một số bài thơ trữ tình đã học
D -Tiến trình lên lớp:
1- ổn định lớp: (1/2Phút) Nắm hs vắng: ..............................................................
2 - Kiểm tra bài cũ: (3 Phút) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
a. Đặt vấn đề: (1/2 Phút)
b. Triển khai bài: (82 phút)
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: ( ph)
- Gọi một số HS kể một số bài thơ trữ
tình đã học
- Em hiểu thế nào là thơ trữ tình ?
* Gợi dẫn:
+ Thơ trữ tình và thơ tự sự khác nhau
ở điểm nào ?


+ Điều đó giúp gì cho việc tìm hiểu
thơ trữ tình và văn xuôi tự sự
* GV đọc mục a,b,c trang 20- tài liệu
tự chọn.
Ví dụ: Thơ trữ trình, thơ trào phúng,
Ca dao trữ tình, hát nói, khúc ngâm,
I. Ôn lại một số vấn đề về thơ trữ tình
1) Một số bài thơ trữ tình đã học trong sách
ngữ văn 6,7,8
- Nhớ rừng Thế Lữ
- Ông Đồ - Vũ Đình Liên
- Bánh trôi nớc Hồ Xuân Hơng
- Lợm Tố Hữu
- Đêm nay ...Minh Huệ
- Khi con tu hú - Tố Hữu
- Quê Hơng Tế Hanh
- Thề non nớc Tản Đà
2) Thơ trữ tình
a) Thơ trữ tình
Trong thơ trữ tình, nhà thơ trực tiếp nói lên
cảm xúc, suy nghĩ, ớc mơ... Thơ trữ tình
1
GATC Nguyễn Thị Loan THCS
Nguyễn Huệ
trờng ca hiện đaị, Văn tế ...
* GVThơ tự sự gồm: Anh hùng ca
(Thời cổ có những bài thơ dài)
- Qua các bài thơ trữ tình đã học, hãy
xác định xem những yếu tố hình
thức NT nào thờng đợc chú ý

* GV Trình bày thêm t liệu trang 33
- Gọi HS lấy ví dụ minh hoạ
* GV lấy thêm ví dụ minh hoạ: (T
liệu trang 40)
Gọi HS đọc nối nhau.
- Bài đọc có mấy phần, Mỗi phần có
nội dung gì lớn ? Hãy lập dàn ý đại
cơng cho bài đọc ấy.
Ví dụ:
- Ta nghe hè dậy trong lòng...
mang rất rõ màu sắc cá thể, riêng biệt của
con ngời nhất định trong hoàn cảnh nhất
định.
b) Thể thơ tự sự: (Kể chuyện)
Gồm: - Anh hùng ca
- Thơ trờng thiên lịch sử
- Truyện thơ
- Thơ ngụ ngôn
=> Cảm xúc của tác giả thể hiện một cách
gián tiếp thông qua hệ thống hình tợng ngời
và vật
c) Yếu tố nghệ thuật trong thơ trữ tình:
- Nhịp thơ: Có vai trò quan trọng đối với thơ
trữ tình. Giúp nhà thơ nâng cao khả năng
biểu cảm, cảm xúc
- Vần thơ: Gieo vần trong thơ là sự lặp lại
các vần hoặc những vần nghe giống nhau
giữa các tiếng ở những vị trí nhất định. Đó là
sự phối hợp am thanh trong từng câu và cả
bài Là sự cộng hởng của các âm có cùng

một vần và cùng thanh bằng hoặc trắc
Ví dụ:
Tiếng thơ ai động đất trời.
Nghe nh non nớc vọng lời ngàn thu
Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du
Tiếc thơng nh tiếng mẹ ru những ngày
Hỡi ngời xa của ta nay
Khúc vui xin lai so dây cùng ngời
( Tố Hữu Kính gửi cụ )
+ Từ ngữ, biện pháp tu từ Nguyễn Du
+ Không gian thời gian
Bài 2:
II. Đọc Những yếu tố hình thức nghệ
thuật cần chú ý khi phân tích thơ trữ tình
=> Dàn ý đại cơng
A. Đặc trng của thơ trữ tình và một số lỗi cần
tránh khi PT thơ trữ tình.
1. Thơ là một hình thái nghệ thuật dặc biệt.
Hệ thống cảm xúc tâm trạng và cách thể hiện
tình cảm đợc xem nh là đặc teng nỗi bật của
thơ trữ tình
2. trong nhiều bài thơ trữ tinh, nhà thơ xng ta
tôi... hoặc không xng ta, tôi => Ngời không
xng ta tôi hoăc không xng gì cũng chính là
2
GATC Nguyễn Thị Loan THCS
Nguyễn Huệ
- Những ngời muôn năm cũ, hồn ở
đâu bây giờ
GV: Để PT thơ trữ tình có khoa học,

có sức thuyết phục phải cần đến
nhiều năng lực. Trớc hết cần nắm đợc
một sô hình thức nghệ thuật ngôn từ
mà tác giả vận dụng. đây là cơ sở
đáng tin cậy để ngời đọc mở ra đựoc
cánh cửa tâm hồn của mổi nhà thơ ở
mỗi bài
- Bài đọ giúp em hiểu them đợc gì và
tránh đợc những lỗi gì khi phân tích,
cảm thụ thơ trữ tình ?
(Học sinh sinh hoạt theo nhóm và
nêu ý kiến)
nhà thơ. Sau câu hỏi vẫn thấy hiên lên tấm
lòng của tác giả
B. Một số yếu tố hình thức nghệ thuật cần
chú ý khi PT thơ trữ tình
1. Nhịp thơ
2. Vần
3. Từ ngữ và các biện pháp tu từ
4. Không gian và thời gian
* Tiếp xúc với bài thơ trữ tình trớc hết là tiếp
xúc với các hình thức nghệ thuật ngôn từ,
nhà thơ gửi lòng mình qua những con chữ và
các hình thức biểu đạt độc đáo khác và chỉ ra
vai trò tác dụng của chúng trong cách thể
hiện thái độ, tình cảm của nhà thơ.
* Các lỗi thờng gặp khi phân tích thơ trữ
tình:
a) Chỉ phân tichs nội dung t tởng mà không
hề thấy vai trò của hình thức nghệ thuật.

b) Suy diễn một cách máy móc, phi lý các
nội dung, ý nghĩa của các hình thức nghệ
Thuật.
4. Củng cố: (3 ph)
Nêu nội dung chủ yếu của bài học
5. Dặn dò, hớng dẫn HS học tập ở nhà: (3 ph)
- Su tầm 10 bài thơ trữ tình và chép vào sổ tích luỷ
E - Phần bổ sung :
....................................................................................................................
....................................................................................................................
..............................................................................................................
--- ---
Ngày soạn: / /09
Ngày dạy: / /09
Tiết 3,4 : Một số yếu tố hình thức nghệ thuật
cần chú ý khi phân tích thơ trữ tình
3
GATC Nguyễn Thị Loan THCS
Nguyễn Huệ
A - Mục tiêu: Giúp học sinh
1. Kiến thức: Biết vận dụng những kiến thức đã học về việc phân tích thơ trữ tình vào
bài tập cụ thể.
2. Kỹ năng: Rèn luyện khả năng cảm thụ thơ trữ tình
3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh niềm say mê văn học
B -Phơng pháp: Đàm thoại, phân tích, tổng hợp,
- Thảo luận nhóm, đọc sáng tạo
C - Chuẩn bị:
+ GV: Soạn bài, chuẩn bị bảng phụ, tìm hiểu các tác phẩm liên quan
+ HS: Làm bài tập đầy đủ
D -Tiến trình lên lớp:

1- ổn định lớp: (1/2Phút) Nắm hs vắng: ..............................................................
2 - Kiểm tra bài cũ: (3 Phút) ..............................................................
Trình bày những bài thơ trữ tìh đã su tầm
3. Bài mới:
a. Đặt vấn đề: (1/2 Phút)
b. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Học sinh đọc kỹ các đoạn thơ sau:
Hãy chĩ ra các chữ mang vần trong 2
đoạn thơ trên ?
- Cách gieo vần trong đoạn thơ thứ 3
có gì đặc biệt ? Gieo vần nh thế giúp
gì cho việcbiểu hiện nội dung đoạn thơ
?
(Học sinh thảo luận)
Uyển chuyển , nhẹ nhàng mà sâu
lắng ...
GV treo bảng phụ
Học sinh đọc kĩ các đoạn thơ
- Thống kê các chữ mang thanh bằng
I Làm các bài tập thực hành
Bài tập 1
a. Tiếng suối trong nh tiếng hát xa
.... Lo nỗi nớc nhà.
(Hồ Chí Minh)
b. Em ơi Ba Lan mùa tuyết tan
Đờng bạch...
........ Một giọng đàn
(Tố Hữu)

Vần a: xa, hoa, nhà cuối các câu thơ
1,2,3,4 (VB)
Vần trong b: Tan, tràn, đàn
Lan / tan/ dơng/sơng/trắng, nắng,
vọng/giọng
* Hàng loạt các cần liên tiếp xuất hiện,
tạo nên khúc nhạc ngân nga, diễn tả niềm
vui phơi phới, nh muốn hát lên của nhà thơ
khi đứng trớc mùa xuân của đất nớc.
Bài tập 2
+ Ô! Hay buồn vơng cây Ngô đồng
Vàng rơi!, vàng rơi !Thu mênh mông
(Bích khê)
+ Đoạn trờng thay lúc phân kỳ
Vó câu khấp khểng, bánh xe gập ghềng
(Nguyễn Du)
4
GATC Nguyễn Thị Loan THCS
Nguyễn Huệ
và thanh trắc trong hai đoạn thơ trên,
cách sử dụng thanh bằng và thanh trắc
của tác giả có gì đặc biệt ?
* Gọi HS lên bảng trình bày:
+ Gợi nỗi buồn
+ Diễn tả đợc nỗi gian truân, lao đao
=> Âm hởng lạ
- Hãy ngắt nhịp cho chính xác những
câu thơ sau:
Học sinh trình bày
* GV gợi ý: Càng nhìn ta/lại càng say

=> Ai đó (Tgiơi) nhìn ta (VN) càng
say lòng chứ không phải ta tự say ta.
Một chiếc xe/đạp băng vào bóng tối
=> Nhấn mạnh hành động đạp băng
Trong các câu thơ sau, nhà thơ đã
dùng biện pháp tu từ gì ? chúng có tác
dụng ntn trong viẹc biểu hiện nội
dung, t tởng, tình cảm của nhà thơ.
* Học sinh thảo luận trình bày ý
kiến
* Đọc và suy nghĩ một số điểm cần
chú ý:
(T liệu tự chọn trang 26)
* GV hớng dẫn đi đến một số kết luận
sau:
b b b b b b b
b b b b b b b
t b bt b b
t btt, t b t t
Bài tập 3:
+ Một chiếc xe đạp băng vào bóng tối
(Xuân Diệu)
+ Càng nhìn ta lại càng say
Bài tập 4:
a + Bõ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy
Mất ổ bầy chim dáo dác bay
(Nguyễn Đình Chiểu)
b. Ta đi tới không thể gì chia cắt ...
Lòng ta không giới tuyến
Lòng ta chung một cụ Hồ

Lòng ta chung một thủ đô
Lòng ta chung một cơ đồ Việt Nam
(Tố Hữu)
a. Biện pháp đảo ngữ, dùng từ tợng hình:
Tình cảnh đau khổ, khốn cùng của ngời dân
khi chạy giặc, qua đó thể hiện sự cảm thông
sâu sắc của tác giả.
b. Biện pháp điệp ngữ:
Lòng ta, lòng ta chung một => T tởng, tình
cảm sâu sắc của tác giả, một niểm tin, lòng
thuỷ chung với đất nớc, dân tộc, với CM và
Bác Hồ
Bài tập 5:
+ Thơ có thể có vần, có thể không có vần.
Bình thờng mỗi đoạn thơ ó một vần lặp lại ở
các câu thơ, nhng có đoạn mang nhiều vần
khác nhau.
+ Những câu thơ đoạn thơ sử dụng chỉ một
hoặc phần lớn một loạt âm thanh là những
câu thơ đặc biệt.
+ Khi gặp đoạn thơ mang nhiều vần hoặc sử
5
GATC Nguyễn Thị Loan THCS
Nguyễn Huệ
dụng thanh đặc biệt, cần chú ý đẻ phân tích,
chỉ ra vai trò của chúng trong việc biểu hiện
nội dung.
4. Củng cố: ( 3 ph)
- GV hệ thống lại nội dung bài học, nhấn mạnh vai trò và tầm quan trọng của
một số yêu cầu hình thức, nội dung trong thơ trữ tình.

5. Dặn dò, hớng dẫn HS học tập ở nhà: (3 ph)
- Tìm hiểu cách vận dụng các yếu tố nghệ thuật trong một số bài thơ cụ thể:
Thu điếu, thu vịnh (Nguyễn Khuyến); Mời trầu (Hồ xuân Hơng); Tràng Giang (Huy
Cận
E - Phần bổ sung :
....................................................................................................................
....................................................................................................................
..............................................................................................................
--- ---
Ngày soạn: / /09
Ngày dạy: / /09
Tiết 5,6: Luyện tập
Một số yếu tố hình thức nghệ thuật
cần chú ý khi phân tích thơ trữ tình
A - Mục tiêu: Giúp học sinh
1. Kiến thức: Biết vận dụng các kiến thức đã học vào phân tích bài thơ trữ tình cụ thể
2. Kỹ năng: Rèn luyện khả năng phân tích và cảm thụ thơ trữ tình
3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh niềm say mê văn học. Học tập cái hay, cái đệp
trong các bài thơ trữ tình.
B -Phơng pháp: Đàm thoại, phân tích, tổng hợp, thảo luận nhóm.
C - Chuẩn bị:
+ GV: Soạn bài, chuẩn bị bảng phụ, tìm hiểu các tác phẩm liên quan
+ HS: Làm bài tập đầy đủ
D -Tiến trình lên lớp:
1- ổn định lớp: (1/2Phút) Nắm hs vắng: ..............................................................
2 - Kiểm tra bài cũ: (3 Phút) ...............................................................
Kiểm tra vở bài tập của học sinh
3. Bài mới:
a. Đặt vấn đề: (1/2 Phút)
b. Triển khai bài:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: ( ph) I. S tầm một số câu thơ sử dụng các biện
pháp tu từ, so sánh, nhân hoá, thậm xng
6
GATC Nguyễn Thị Loan THCS
Nguyễn Huệ
*HS trình bày
(So sánh thể hiện trong các câu ca
dao, thành ngữ)
(Nói quá)
1. Hàng bởi đu đa, bế lũ con đầu trọc lóc.
2 Kiến hành quân đầy đờng.
(Trần Đăng Khoa)
3. Trong nh tiêng hạc bay qua.
Đục nh tiếng suối ... vời
4. Đen nh cột nhà cháy
5, Công cha nh núi thái sơn
Nghĩa mẹ nh nớc ....
6. Râu tôm nấu với ruột bầu
Chồng chan vợ húp .... ngon
7. Gặp nhau cha kịp hỏi chào
Nớc mắt đã trào xuống ... tay
Hoạt động 2: ( ph)
- Đọc bài thơ: Thề non nớc
(Tản Đà)
- Chỉ ra các tiếng đã tạo ra vần trong
các câu 6/8 của bài thơ
- Xác định nhịp của từng câu thơ và
nêu đặc điểm về lối ngắt nhịp toàn
bài thơ.

II. Tìm hiểu đặc điểm hình thức nghệ
thuật thông qua thể thơ lục bát.
- Vần trong bài thơ: Thề non nớc
Thề/về; non/non; non / còn; không / trong;
trong/mong
=> Cách gieo vần:
Vần ở chữ cuối câu thơ 6. Vần với chữ
cuối ở câu thơ 8
- Nhịp 2/4; 2/2/4
=> Ngắt nhịp phong phú, linh hoạt; ngắt nhịp
xen kẽ, hỗn hợp.
Tác dụng: Thấy đợc hình thợng non nớc trở
đi trở lại trong thơ Tản Đà nh một mạch
nguồn ca tuôn chảy khi thì chứa chan ào ạt,
khi thì âm thầm chen lấn vào thi cảm của thi
nhân. Thấy đợc một tâm hồn dào dạt, một
tấm lòng thiết tha với đất nớc.
Hoạt động 3: ( ph)
Đọc bài thơ
- Cấu trúc của bài thơ Thất ngôn bát
cú đờng luật gồm mấy phần, nêu rõ
nội dung, chức năng từng phần
- Chỉ ra phép đối trong bài thơ thu
III. Tìm hiểu đặc điểm hình thức nỗi bật
của thơ trữ tình thông qua thể thơ thất
ngôn bát cú đờng luật và thể tứ tuyệt đờng
luật.
1. Thể thơ thất ngôn bát cú đờng luật:
Bài thơ: Thu Điếu
- Bạn đến chơi nhà

- Qua đèo Ngang
+ Cấu trúc bài thơ gồm 4 phần: Đề; Thực;
Luận ; Kết.
Hai câu đề: Nêu khái quát ý đề bài
Hai câu thực: Triển khai ý ...
Hai câu kuận: phát triển ý.
7
GATC Nguyễn Thị Loan THCS
Nguyễn Huệ
điếu?
- Phân tích tác dụng diễn đạt và biểu
cảm của nghệ thuật đối trong bài thơ
này
Học sinh thảo luận và trình bày
- Thơ Nguyễn Khuyến đợc Xuân
Diệu gọi là những bức tranh về làng
cảnh VN. Những nét đặc trng nào về
nông thôn VN đợc phản ánh trong
bài thơ này
* HS trình bày
GV: Bức tranh thu của Nguyễn
Khuyến trong trẻo, tĩnh lặng và đợm
buồn, cả không gian nh chìm trong
vắng lặng, có tiếng động rất nhỏ, rất
khẽ (Mây lơ lững, sóng gợn tí, lá đa
vèo, cá đớp động) chỉ làm tăng thêm
sự tĩnh lặng của cảnh vật
- Gọi HS đọc bài thơ.
- Hãy chỉ ra những điểm giống nhau
và khác nhau (Bố cục, nhịp điệu,

phép đối, hình ảnh, dụng ý nghệ
thuật) của bài thơ tứ tuyệt đờng luật
và thơ thất ngôn bát cú đờng luật
- Nội dung phản ánh qua bài thơ Mời
trầu
Hai câu kết: Tổng kết
+ Phép đối: Đối các câu trong phần thực và
phần luận:
=> Đối rất chỉnh: Đối ý, đối thanh
* Trở về vờn Bùi với một tâm trạng u uẩn.
Nguyễn Khuyến muốn ẩn c, muốn tìm đến
các nhã thú (Uống rợu, câu cá, làm thơ) để h-
ởng những phút th nhàn của một kẽ sỹ lành
đời, nhàn c mầ chẳng nhàn tâm => Cốt cách
thanh cao của Nguyễn Khuyến
* Bức tranh về làng cảnh VN: (Nông thôn
vùng đồng bằng bắc bộ)
- Trong trẻo, Bình dị, tĩnh lặng rất quên
thuộc và cũng rất đổi nên thơ:
+ Màu xanh trong của nớc
+ Xanh biếc của sóng.
+ Xanh lục của bèo.
+ Xanh rợp của Trúc
+ Xanh ngắt của trời.
* Trên nền trời xanh ngắt là màu trắng của
tầng mây lơ lửng
+ Màu vàng của chiếc lá bay.
2. Thơ tứ tuyệt đờng luật:
Bài thơ mời trầu Hồ xuân Hơng
+ Bố cục 4 phần: Khai đề; Thừa đề; câu

chuyển và câu kết.
+ Nhịp 4/3
+ Nghệ thuật ẩn dụ
+ Nội dung: dản dị, chân thành => Bản lĩnh
của một bà chúa thơ môm
+ Mời trầu là một hình thức giao duyên, tỏ
tình của trai gái
+ Mời trầu là niềm khát khao giao duyên của
một tấm lòng thành thực nhng không ảo tởng
với đời.
8
GATC Nguyễn Thị Loan THCS
Nguyễn Huệ
4. Củng cố: ( 3 ph)
Hãy phân biệt sự khác nhau giữa thể thơ thất ngôn bát cú đờng luật với tứ tuyệt
đờng luật
5. Dặn dò, hớng dẫn HS học tập ở nhà: (3 ph)
- Tìm hiểu đặc điểm hình thức nổi bật của thơ trữ tình qua bài thơ Tràng Giang
của Huy Cận
- Tìm thêm một số bài thơ trữ tình đợc sáng tác theo 2 thể thơ trên.
E - Phần bổ sung :
....................................................................................................................
....................................................................................................................
..............................................................................................................
--- ---
Ngày soạn: / /09
Ngày dạy: / /09
Tiết 7 : kiểm tra một tiết
A - Mục tiêu
1. Kiến thức: HS biết vận dụng những kiến thức đã học về dấu câu, về thơ trữ tình để

làm bài viết đầy đủ và chính xác
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỷ năng sử dụng dấu câu và phân tích thơ trữ tình.
3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh niềm say mê văn học. Học tập vận dụng cái hay,
cái đẹp trong các bài thơ trữ tình.
B -Phơng pháp: Trắc nghiệm và tự luận
C - Chuẩn bị:
+ GV: Soạn đề bài, đáp án
+ HS: Ôn tập kỷ nội dung đã học
D -Tiến trình lên lớp:
1- ổn định lớp: (1/2Phút) Nắm hs vắng: ..............................................................
2 - Kiểm tra bài cũ: (2 Phút) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới: (40 Phút)
A. Trắc nghiệm (2 điểm)
Câu 1: chọn câu trả lời đúng nhất bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu
A. Dấu chấm dùng để kết thúc câu trần thuật
B. Dấu chấm dùng để kết thúc câu cầu khiến.
C. Dấu chấm dùng để kết thúc câu nghi vấn
Câu 2: Dấu chấm lững có công dụng nh thế nào ?
A. Dùng để biểu thị bộ phận cha liệt kê hết
B. Biểu thị lời nói ngập ngừng ngắt quảng.
C. Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp.
D. Làm dãn nhịp câu văn, tạo sự hài hớc dí dỏm.
Câu 3: Khi phân tích thơ trữ tình, cần chú ý những yếu tố hình thức nghệ thuật nào
A. Nhịp thơ. B. Vần E. Không gian và thời gian
9
GATC Nguyễn Thị Loan THCS
Nguyễn Huệ
C. Từ ngữ và các yếu tố NT D. Cả 4 trờng hợp trên
Câu 4: Cách ngắt nhịp thơ sau nh thế nào là đúng ?
A. Càng nhìn ta/lại càng say B. Càng nhìn/ ta lại càng say

C. Càng nhìn/ ta lại/ càng say D. Cả ba trờng hợp trên.
B. Phần tự luận (8 điểm)
Phân tích bài thơ bánh trôi nớc của Hồ Xuân Hơng
Phần đáp án
1) Phần trắc nghiệm:
Mỗi câu đúng 0,5 điểm
Câu 1: A; Câu 2: A,B,D; Câu 3: E; Câu 4: A
2) Phần tự luận
a) Mở bài (0,5 điểm): Giới thiệu ngắn gọn tác giả, tác phẩm
Bài thơ tứ tuyệt làm theo lối Vịnh vật. Một lối thơ xuất hiện vào thời gian TK
III-IV ở Trung quốc. Đây là một bài vịnh đọc đáo về một món ăn dân tộc, dân gian
thật là tài tình của bà.
b) Thân bài (5 điểm):
+ Lời tự giới thiệu của bánh: Hình dáng, khuôn mẫu, chế tạo
+ Nhà thơ mợn lời cái bánh trôi nớc để nói tấm lòng ngời phụ nữ. (Bánh trôi n-
ớc là hình ảnh ẩn dụ)
Thân em vừa trắng lại vừa tròn Gợi 1 cuộc đời, 1 ngời đẹp phúc hậu.
Bảy nổi ba chìm với nớc non Thành ngữ chỉ sự trôi nỗi lênh đênh của số
phận giữa cuộc đời.
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Hình ảnh của số phận may rủi mà ngời phụ
nữ có thể rơi vào.
Câu thơ cuối: Mà em vẫn giử tấm lòng son Lòng thuỷ chung son sắt.
c) Kết luân (0,5 điểm): Cảm nghỉ về bài thơ

4. Củng cố: ( 3 ph) Nhận xét thái độ làm bài của học sinh.
5. Dặn dò, hớng dẫn HS học tập ở nhà: (3 ph)
Hớng dẫn ôn nội dung đã học ở chủ đề 1.
E - Phần bổ sung :
....................................................................................................................
....................................................................................................................

..............................................................................................................
--- ---
Ngày soạn: / /09
Ngày dạy: / /09
Chủ đề 2
10

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×