Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Tuần 15. Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.93 KB, 27 trang )

(1). “Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”
(2.) “Ngày ngày mặt trời đi qua trên
lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất
(1)
 hốn dụ: bàn tay  sức lao động; sỏi đá 
đỏ”.
đất xấu, bạc màu; cơm  lúa gạo
=> Ca ngợi sức lao động con người trước thiên
nhiên khắc nghiệt
(2)  ẩn dụ: Bác vĩ đại như mặt trời có ích cho sự
sớng


Ẩn dụ là gì?
Là gọi tên sự vật, hiện tượng này
(A)bằng tên sự vật, hiện tượng khác (B)
do có nét tương đồng với nó nhằm tăng
sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt


Cấu trúc ẩn dụ (so sánh ngầm)
A

như

Các kiểu ẩn dụ:
• + Ẩn dụ hình thức.
• + Ẩn dụ phẩm chất.
• + Ẩn dụ cách thức.


• + Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.

B


Hốn dụ: Là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên
của sự vật, hiện tượng, khái niệm có quan hệ gần gũi với nó
nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự vật.
Phân loại:
• + Hoán dụ lấy bộ phận chỉ toàn thể.
• + Hoán dụ lấy vật chứa đựng gọi vật
bò chứa đựng.
• + Hoán dụ lấy dấu hiệu của sự vật
để gọi sự vật.
• + Hoán dụ lấy cái cụ thể để gọi cái
trừu tượng.


Tiết 44
Tiếng Việt

THỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ
VÀ HOÁN DỤ


I. ẨN DỤ.
1. Bài tập 1.
a. Tìm hiểu ngữ liệu
* Ngữ liệu 1: Thuyền ơi có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.

Thuyền

Di chuyển  người
con trai đi đây đi đó

Hình ảnh

Bến

Cố định, thụ động
chờ thuyền
 Người con gái
thủy chung chờ
đợi

Tình yêu
thủy
chung son
sắc của
người con
gái


* Ngữ liệu 2:
“Trăm năm đành lỗi hẹn hẹn hò,
Cây đa bến cũ, con đò khác đưa”.
Cây đa, bến cũ

Cái cố định, không
thay đổi (tình cảm)


Con đò khác

Cái di chuyển,
mới xuất hiện

Hình ảnh

Tâm trạng xót xa của người bị lỡ duyên


* Nhận xét:
Sự khác nhau giữa ngữ liệu (1) và (2):
Thuyền, bến (1)

Chỉ hai đối tượng cụ
thể (chàng trai, cô gái)

Cây đa, bến cũ, con đò (2)

Chỉ đối tượng ngầm ẩn:
những người có quan hệ tình
ảm gắn bó nhưng phải xa
nhau

Căn cứ vào mối quan hệ song song, tương đồng
giữa các hình ảnh, đặt các hình ảnh trong sự liên
tưởng (so sánh ngầm)



b. Kết luận
n dụ (so sánh ngầm) là gọi tên sự vật, hiện
tượng này (A) bằng tên sự vật, hiện tượng
(B) có nét tương đồng với nó nhằm làm
tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.







Các kiểu ẩn dụ:
+ Ẩn dụ hình thức.
+ Ẩn dụ phẩm chất.
+ Ẩn dụ cách thức.
+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.


A
A

Giống nhau
Liên tưởng tương
đổng

để gọi tên cho A (A ẩn) Quan hệ tương đồng
(cố định -thủy chung ;
(Chàng , thiếp)
di dời - dễ thay đổi)


Tạo giá trị
biểu cảm

B
Dùng tên gọi của
B
(Thuyền , bến)

Phép tu từ ẩn du


2.Bài tập 2 – sgk: (trang 135 – 136).
Đáp án:
(1) Lửa lựu - ẩn dụ hình thức chỉ hoa lựu đỏ
chói như lửa.
 Bức tranh thiên nhiên mùa hè sinh động,
giàu màu sắc, âm thanh.
(2) - Văn nghệ ngòn ngọt- ẩn dụ bổ sung chỉ
văn chương lãng mạn, thoát li đời sống, ru
ngủ con người.
- Sự phè phỡn thoả thuê- ẩn dụ hình thức
chỉ sự hưởng lạc.
- Cay đắng chất độc của bệnh tật- ẩn dụ
hình thức chỉ sự bi quan, yếm thế.
- Tình cảm gầy gò- ẩn dụ hình thức chỉ tình
cảm cá nhân nhỏ bé, ích kỉ.


(3) Giọt - ẩn dụ bổ sung chỉ vẻ đẹp của

tiếng chim, của mùa xuân,cuộc sống;
chỉ thành quả của cách mạng, của
công cuộc xây dựng đất nước.
 Vẻ đẹp, sức sống của mùa xuân được
cảm nhận bằng nhiều giác quan
(4) Thác- ẩn dụ hình thức chỉ những khó
khăn, gian khổ của nhân dân ta trong
cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
- Thuyền- ẩn dụ hình thức chỉ sự nghiệp
cách mạng chính nghĩa của nhân dân
ta


II. Hốn dụ
1. Bài tập 1.
a. Tìm hiểu ngữ liệu
- Ngữ liệu 1:
Đầu xanh đã tội tình gì
Má hồng đến quá nửa thì chưa
thôi
Đầu xanh
Hình ảnh

Má hồng

Tuổi trẻ
Người đẹp

Nhân vật
thúy Kiều


Giá trị : Số phận bất hạnh của con người trong xã
hội phong kiến .


“Đầu xanh có tội tình gì
Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi”

Liên tưởng tương
cận

A
A

(Nguyễn Du)

B

Gần nhau

Liên tưởng tương cận(gần gũi
Dùng tên gọi B
nhau)

Gọi tên A

- Người con gái đẹp , nàng Kiều ...
(Bộ phận –toàn
- Tuổi trẻ , tuổi thơ , tuổi thanh
niên


Nhận
thức
vấn đề

thể)

- Má hồng

- Đầu xanh

Phép tu từ hóan dụ


- Ngữ liệu 2:
“Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn liền với thò thành đứng
lên”
Dấu hiệu của sự vật gọi tên
sự vật
+ Áo nâu : Người nông
dân

+ áo xanh: Công nhân
b. Nhận xét
- Để hiểu đúng một đối tượng khi nhà thơ
đã thay đổi tên gọi:
Phải xác đònh cho được mối quan hệ gần
gũi, tiếp cận giữa các đối tượng
VDï: Quan hệ bộ phận – toàn thể, trang

phục – con người, nơi ở - người ở…


Lấy một đặc điểm tiêu biểu của đối tượng quan sát (một
bộ phận cơ thể, một vật dụng, một tính chất ….) để gọi
tên nhân vật, đó là phép hốn dụ nói chung. VD: Đầu
xanh : lấy tên đối tượng này để gọi đối
tượng kia dựa vào sự tiếp cận: chỉ tuổi
trẻ


c. Kết luận
- Khái niệm:
Hoán dụ là cách gọi tên sự vật hiện tượng,khái niệm
bằng tên sự vật,hiện tượng khái niệm khác có quan hệ
gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình,gợi cảm cho sự
diễn đạt.
-Phân loại:
+ Lấy bộ phận để gọi toàn thể
+ Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng
+ Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật
+ Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.


2. Bài tập bổ sung
Chỉ ra phép hoán dụ trong những câu thơ,câu văn sau và cho biết
mối quan hệ giữa các sự vật trong mỗi phép hoán dụ là gì?

b/ Vì lợi ích mười năm phải trồng cây
Vì lợi ích trăm năm phải trồng người

c/ Áo chàm đưa buổi phân ly
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay
d/ Vì sao ?Trái Đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh


ĐÁP ÁN:
b/ -Mười năm: Chỉ thời gian trước mắt
- Trăm năm:Chỉ thời gian lâu dài
->Quan hệ giữa cái cụ thể với cái trừu
tượng
c/ -Áo chàm: Chỉ người dân Việt Bắc
->Quan hệ giữa dấu hiệu của sự vật với sự
vật
d/ Trái Đất – nhân loại: chỉ những người
sống ở trái đất này
->Quan hệ giữa vật chứa đựng và vật bị
chứa đựng.


III. Phân loại ẩn dụ và hốn dụ
1. Tìm hiểu ngữ liệu
Bài tập 2 (SGK trang 137)
a. “Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông
Cau thôn Đoài nhớ trầu không thôn
nào”
-Thơn Đồi: Hốn dụ lấy vật chứa đựng chỉ vật bị chứa
đựng – chỉ chàng trai (người thơn Đồi)
-Thơn Đơng: Hốn dụ lấy vật chứa đựng chỉ vật bị chứa
đựng – chỉ cơ gái (người thơn Đơng)


 lấy nơi ở để chỉ con
người.


- Cau thơn Đồi, trầu khơng thơn nào: là hình ảnh ẩn dụ
tượng trưng – chỉ những người đang u

 tương đồng: tình cảm thắm thiết,
gắn bó khăng khít như màu đỏ
thắm của cau và trầu hòa quyện.
b. HS làm ở nhà


2. So sánh ẩn dụ và hoán dụ
a. Giống nhau:
Ẩn dụ và hoán dụ đều dựa trên nguyên tắc chuyển
nghĩa của từ theo quan hệ giữa các sự vật hiện
tượng mà chúng biểu hiện
b. Khác nhau
+Ẩn dụ dựa trên sự liên tưởng giống nhau (liên
tưởng tương đồng) của hai đối tượng bằng so sánh
ngầm; thường có sự chuyển đổi trường nghĩa.
+ Hoán dụ dựa trên sự liên tưởng gần nhau (liên
tưởng tương cận) của hai đối tượng mà không so
sánh; không chuyển trường mà cùng trong một
trường nghĩa.


Bài tập củng cố:

Bài tập 3 trang 137.
Quan sát một sự vật,nhân vật quen thuộc và
thử đổi tên gọi của chúng theo phép ẩn dụ hoặc
hốn dụ để viết một đoạn văn về sự vật hoặc
nhân vật đó.
“Thư viện nhà trường có rất nhiều sách
báo. Chúng em rất nâng niu và quý
mến những cánh cửa nhỏ dẫn vào con
đường đời như thế.”
“cánh cửa”: chỉ sách báo


CỦNG CỐ BÀI HỌC
-Nắm chắc kiến thức về ẩn dụ và hoán dụ.
- Phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ ẩn dụ và
hoán dụ trong các ngữ cảnh cụ thể.
-Nắm được các bước tìm và phân tích biện pháp tu từ
ẩn dụ và hoán dụ:
+ Tìm từ ngữ có chứa phép tu từ ẩn dụ hoặc hoán dụ
+ Xác định nội dung hàm ẩn
+ Xác định giá trị biểu đạt


Phân biệt ẩn dụ và hoán dụ trong các ví dụ sau
VD1: Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
VD2: Thùng,cong và gánh nối tiếp nhau đi đi về về.



×