Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Tuần 15. Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 34 trang )

Trường THPT Tân Phong

Bài giảng

TIẾNG VIỆT
NGỮ VĂN 10

Giáo viên Phạm Thị Thu Hiền



- Mình về có nhớ ta chăng
Em hãy
dấu
Ta chỉ
về tara
nhớ
hàmhiệu
răng của
mìnhphong
cười. cách
ngôn ngữ sinh
biểu
trong những
- Hỡi họat
cô yếm
trắnghiện
lòa xòa,
câu ca dao
sau:đập đất trồng cà với anh.
Lại đây



- Mình
về cólà:
nhớ ta chăng
Dấu ấn của
PCNNSH

Ta hô:
về có
ta người
nhớ hàm
răng nghe
mìnhcụcười.
- Từ xưng
nói, người
thể (mình-ta,
cô-anh )- Hỡi cô yếm trắng lòa xòa,
- Ngôn ngữ
nhớ tacà
chăng…”
“Hỡi cô…”
Lại đối
đâythoại:
đập “Có
đất trồng
với anh.
- Lời nói hằng ngày, giàu cảm xúc của nhân vật trữ tình
“Mình về…”, “Ta về ta nhớ”, “lại đây ... với anh”




I.

1. Khảo sát ví dụ sau:

Ẩn dụ:

a. Ngữ liệu 1:
“Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền”
b. Ngữ liệu 2:
“Trăm năm đành lỗi hẹn hò
Cây đa bến cũ, con đò khác đưa”

Những từ thuyền, bến, cây đa, con đò,… không
chỉ là thuyền, bến,… mà còn mang nội dung ý
nghĩa hoàn toàn khác không? Nội dung ý nghĩa ấy
là gì?


I.

1. Khảo sát ví dụ sau:
a. Ngữ liệu 1:

Ẩn dụ:

“Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền”


A

B

(Cái được so sánh)

(Cái dùng để so sánh)

Người con trai (di
chuyển, năm thê bảy
thiếp, đi đây đi đó)
Người con gái (cố
định, thủy chung)

Thuyền
Bến


I.
1. Khảo sát ví dụ sau:

Ẩn dụ:

b. Ngữ liệu 2:

“Trăm năm đành lỗi hẹn hò
Cây đa bến cũ, con đò khác đưa”


I.

1. Khảo sát ví dụ sau:

Ẩn dụ:

b. Ngữ liệu 2:

“Trăm năm đành lỗi hẹn hò
Cây đa bến cũ, con đò khác đưa”

A

B

(Cái được so sánh)

(Cái dùng để so sánh)

Cái cố định, không thay đổi

Cây đa, bến cũ

Cái di chuyển, mới xuất
hiện, chỉ sự thay đổi

Con đò khác

Những người có quan hệ gắn bó
sâu nặng nhưng vì lí do nào đó
buộc họ phải xa nhau.



I.

Ẩn dụ:

1.Khảo sát ví dụ sau:

c. Sự khác nhau giữa ngữ liệu (1) và (2):
:

Thuyền, bến (1)

Cây đa bến cũ, con đò (2)

Chỉ hai đối tượng cụ thể là
Những người có quan hệ tình
chàng trai và cô gái => thủy
cảm gắn bó nhưng phải xa
Thuyền, bến (câu
1) và cây đa
chung
nhau

bến cũ, con đò (câu 2) có gì
khác nhau?
Căn cứ vàoLàm
mối quan
hệ song
thế nào
hiểusong,

đúngtương
nội đồng giữa
các hình ảnh.
dung hàm ẩn trong hai câu đó?
Đặt các hình ảnh trong sự liên tưởng (so sánh ngầm)


2. Định nghĩa:
Em hãy cho
biết, ngầm,
ẩn dụ là gọi
Ẩn dụ là so sánh
tu từ là này
gì? (A) bằng
tên sự vật, hiện tượng

tên sự vật, hiện tượng khác (B) có
nét tương đồng với nó về nghĩa
nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm
cho sự diễn đạt.


3. Luyện tập:
Thảo luận theo nhóm:
Các nhóm hãy tìm và phân tích phép ẩn dụ trong những đọan
trích sau:
Nhóm 1:
Nhóm 2:

Nhóm 3:

Nhóm 4:

“Dưới trăng quyên đã gọi hè
Đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông”
“Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng”
“Thác bao nhiêu thác cũng qua
Thênh thênh là chiếc thuyền ta trên đời”
“Xưa phù du mà nay đã phù sa,
Xưa bay đi mà nay không trôi mất”


3. Luyện tập:
a. Câu 1:
“Dưới trăng quyên đã gọi hè
Đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông”


3. Luyện tập:
a. Câu 1:
“Dưới trăng quyên đã gọi hè
Đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông”
Hình ảnh thực
(A)

Hoa lựu đỏ lấp ló trong
đám lá như đốm lửa


Hình ảnh ẩn dụ
(B)

Lửa lựu
lập lòe

Bức tranh thiên nhiên mùa hè sinh
động, có hồn, giàu màu sắc.


3. Luyện tập:
b. Câu 2:
“Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng”


3. Luyện tập:
b. Câu 2:
“Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng”
Hình ảnh thực
(A)

Giọt âm thanh
Giọt màu sắc


Hình ảnh ẩn dụ
(B)

Giọt long
lanh

Vẻ đẹp, sức sống của sáng mùa
xuân được cảm nhận bằng mọi giác quan, là
cái đẹp của cuộc đời, của cuộc sống.


3. Luyện tập:
c. Câu 3:
“Thác bao nhiêu thác cũng qua
Thênh thênh là chiếc thuyền ta trên đời”


3. Luyện tập:
c. Câu 3:
“Thác bao nhiêu thác cũng qua
Thênh thênh là chiếc thuyền ta trên đời”
Hình ảnh thực
(A)
chỉ những gian khổ trong
cuộc sống
con người đang vượt qua
những gian khổ, khó
khăn.

Hình ảnh ẩn dụ

(B)

Thác
Thuyền ta

Nhấn mạnh tinh thần lạc quan vượt lên mọi hoàn
cảnh bất chấp khó khăn trong cuộc sống


3. Luyện tập:
d. Câu 4:
“Xưa phù du mà nay đã phù sa,
Xưa bay đi mà nay không trôi mất”


3. Luyện tập:
d. Câu 4:
“Xưa phù du mà nay đã phù sa,
Xưa bay đi mà nay không trôi mất”
Hình ảnh thực
(A)

Hình ảnh ẩn dụ
(B)

chỉ kiếp sống trôi nổi, phù
phiếm, sớm nở tối tàn của
con người

Phù du


chỉ cuộc sống mới màu
mỡ đầy triển vọng

Phù sa

Hai hình ảnh ẩn dụ đối lập diễn tả sinh động
sự chọn lựa cách sống mới tốt đẹp của con người.


II. Hoán dụ:

1. Phân tích ngữ liệu:

“Đầu xanh đã tội tình gì,
Má hồng đến quá nửa thì mới thôi”


II. Hoán dụ:

1. Khảo sát ví dụ sau:

“Đầu xanh đã tội tình gì,
Má hồng đến quá nửa thì mới thôi”

A
(Cái được so sánh)

B
(Cái dùng để so sánh)


Chỉ người trẻ tuổi

Đầu xanh

Chỉ người con gái
trẻ đẹp

Má hồng

Nhân vật Thúy Kiều


2. Định nghĩa:
Hoán dụ là so sánh ngầm, là
gọi tên sự vật, hiện tượng, khái
niệm bằng tên của một sự vật,
hiện tượng,
kháicho
niệm khác có
Em hãy
quan hệ gần gũi với nó nhằm

biết
hoán
dụ
tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự
diễn đạt.
tu. từ là gì?



II. Hoán dụ:

3. Luyện tập:
“Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên”


II. Hoán dụ:

3. Luyện tập:
“Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên”

A
(Cái được so sánh)

B
(Cái dùng để so sánh)

Nông dân

Áo nâu

Công nhân

Áo xanh

Sự liên minh giai cấp công - nông



Sơ kết:
So sánh hai khái niệm

☺Giống nhau:
Đều so sánh ngầm, so sánh rút gọn vế được so sánh, cùng dựa
trên quy luật liên tưởng.

Em hãy phân biệt
sự giống và khác
Ẩn dụ
Hoán dụ
nhau giữa phép tu
- Dựa trên sự liên tưởng từ -ẩn
Dựa
liên tưởng gần gũi
dụtrên
vớisựphép
giống nhau (Liên tưởng
(liên tưởng kế cận) của hai đối
hoán dụ?
tương đồng) của hai đối tu từ
tượng
☻Khác nhau

tượng bằng so sánh ngầm.
- Thường có sự chuyển
- Không chuyển trường mà cùng
trường nghĩa .
trong một trường nghĩa.



×