Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Tuần 14. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (966.69 KB, 25 trang )

NhiÖt liÖt chµo mõng

C¸c thÇy gi¸o,c« gi¸o
Dù giê häc TiÕng viÖt líp 10A1

Gi¸o viªn

Vò ThÞ TuyÕt Anh


Giao tiếp
Con ngƯỜi

Con nGƯỜi
Ngôn ngữ

Nói

Viết


Câu 1: Những bài đã học về ngôn
ngữ
+ Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ

+ Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
+ Ngôn ngữ sinh hoạt (Phong cách ngôn ngữ-tiết 1)

Câu 2: Hội thoại:
“A: - Các nhóm khác dọn cỏ xong rồi. Các cậu
nhanh tay lên chứ!


B: - Gớm, việc gì mà phải vội!

=> Ngôn ngữ
đời sống sinh
hoạt hàng ngày

C: - Ôi dào! Sớm hay muộn thì cũng xong ấy mà!”

=> Dạng nói


Tiết 42

•Phong c¸ch ng«n ngỮ
sinh ho¹t
(tiếp theo)


BÀI HỌC
I. Ngôn ngữ sinh hoạt
II. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

1.Ngữ liệu.
a. Ngữ liệu 1:
SGK/113-125: Học sinh tự nghiên cứu và trình bày.
Hãy trình bày và nêu nhận xét của cá
nhân em về: hoàn cảnh, nhân vật giao
tiếp, cách diễn đạt –và- giọng điệu, từ
ngữ, câu của hội thoại SGK/113.



=>Xác định, rõ ràng
- Địa điểm, thời gian cụ
thể: khu tập thể X, buổi trưa
-Nhân vật giao tiếp: Lan,
Hùng, Hương, mẹ Hương,
Ông hàng
-Mục đích: gọi đi học
- Cách diễn đạt, từ hô gọi
(ơi), khuyên bảo thân mật
(khẽ chứ), cấm đoán quát
nạt (gì mà ầm ầm lên thế),
ví von miêu tả (chậm như
rùa, lạch bà lạch bạch)

=>

Thái độ, tình
- Giọng điệu: cảm
giọng thân mật (thông tin,
khuyên bảo, thúc giục, yêu
thương, trách móc, kêu gọi, so
sánh); gịong bực bội, gắt gỏng
- Từ ngữ có tính khẩu ngữ
thể hiện cảm xúc: gì mà, gớm,
chết thôi...
- Câu giàu sắc thái cảm xúc:
câu cảm thán, câu nghi vấn,
câu cầu khiến, những lời gọi
đáp, trách móc.



b. Ngữ liệu 2.
* Tình huống:
Vào lúc 17 giờ chiều hôm qua, bạn A
đến nhà bạn B ở thôn Hạ Xá, xã Tân
Khánh, huyện Vụ Bản để mượn sách bài
tập toán.
(Học sinh tạo hội thoại một cách tự nhiên)


Phiếu học tập số 1
• Cuộc đối thoại diễn ra trong :
+ Thời gian
nào?................................................................
+Ở
đâu?............................................................................
+ Có những
ai?..................................................................
+ Về vấn đề gì?.................................................................
+ Cách diễn đạt như thế
nào?..............................................................................
...... ..............................................................................
........

Có sự rõ ràng, cụ thể về thời gian, địa điểm, con người,
mục đích, cách thức diễn đạt, từ ngữ giao tiếp hô gọi kèm
ngữ điệu, sử dụng cách ví von miêu tả...



2. Đặc trưng
a.Tính cụ thể
- Cụ thể về hoàn cảnh, về con
người, cách nói năng, từ ngữ,
cách thức diễn đạt.
-

Tác dụng: giúp những nhân vật thực hiện giao
tiếp dễ hiểu nhau hơn.


Phiếu học tập số 2
Từ hội thoại “mượn sách”, hãy nhận
xét:
+ Giọng điệu của hai bạn.....................
.......................................................
.....
+ Nêu những từ ngữ được dùng để chỉ
cảm xúc, thái
độ...................................
+ Câu nhiều sắc thái cảm xúc là loại
câu
nào?................................................
.......................................................
.............
+ Có yếu tố phụ trợ nào khác ngoài
ngôn ngữ để thể hiện cảm
xúc?..................
…………………………………………..


+ Giọng điệu thân
mật, tự nhiên (kêu
gọi, thúc giục, so
sánh,..)
+ Từ ngữ khẩu ngữ,
tình thái … thể hiện
thái độ, cảm xúc.
+ Câu nhiều sắc
thái cảm xúc: câu
cảm thán, cầu
khiến, nghi vấn...
+ Hành vi kèm lời:
cử chỉ, nét mặt, ánh
mắt, điệu bộ...


2. Đặc trưng
a. Tính cụ thể
b. Tính cảm xúc
*Không có lời nói nào không mang tính
cảm xúc:
- Giọng điệu thể hiện thái độ, tình cảm.
- Từ ngữ có tính khẩu ngữ thể hiện cảm
xúc; lời gọi, hỏi, đáp.
- Câu nhiều sắc thái cảm xúc: câu cảm
thán, câu nghi vấn, câu cầu khiến.
- Hành vi kèm ngôn ngữ: cử chỉ, nét mặt,
điệu bộ, ánh mắt...
* Tác dụng: người tiếp nhận nhờ những yếu tố


cảm xúc mà hiểu nhanh hơn những gì định nói.


Phiếu học tập số 3
1>Hãy so sánh cách
dùng từ ngữ, chọn câu,
giọng nói mà hai bạn
đã thể
hiện?...........................
...................................
.........
2> Từ đó có thể kết luận
gì về nét riêng của từng
người?......................
.................................

- Cách

chọn từ
ngữ, câu vốn
quen dùng,
- Giọng nói (âm
thanh) mang nét
riêng không lẫn
với ai.


2. Đặc trưng
a. Tính cụ thể
b.Tính cảm xúc

c. Tính cá thể
- Cách dùng từ, chọn câu, cách nói kèm giọng
điệu riêng vốn ưa dùng của mỗi người => diện
mạo thứ hai, vẻ mặt thứ hai để ph ân
người
này với người khác.

biệt

- Tác dụng: giúp người tiếp nhận biết thêm một số thông
tin về người đối thoại (giới tính, tuổi tác, địa phương,
trình độ,...)


3. Khái niệm
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là
phong cách mang những dấu hiệu
đặc trưng của ngôn ngữ dùng trong
trong sinh hoạt giao tiếp hàng ngày .


III. LuyÖn tËp.

1. Bµi tËp sè 1/SGK- 127
• Đo¹n nhËt kÝ:
“ 8-3-69
Đi thăm bệnh nhân về giữa đêm khuya.
Trở về phòng nằm thao thức không ngủ được.
Rừng khuya im lặng như tờ, không một tiếng chim
kêu, không một tiếng lá rụng hoặc một ngọn gió

nào đó khẽ rung cành cây. nghĩ gì đấy Th. ơi?
Nghĩ gì mà đôi mắt đăm đăm nhìn qua bóng đêm.
Qua ánh trăng mờ, Th. thấy biết bao là viễn cảnh
tươi đẹp, cả những cận cảnh êm đềm của những
ngày sống giữa tình thương trên mảnh đất Đức
Phổ này. Rồi cảnh chia li, cảnh đau buồn cũng đến
nữa... Đáng trách quá Th. ơi! Th. có nghe tiếng
người thương binh khẽ rên, và tiếng súng vẫn nổ
nơi xa. Chiến trường vẫn đang mùa chiến thắng.”
(NhËt kÝ ĐÆng Thuú Tr©m,


Câu hỏi:
a> Từ ng, kiểu câu, kiểu diễn đạt nào thể hiện tính cụ thể,
tính cảm xúc, tính cá thể của phong cách ngôn ng sinh hoạt?
b> Theo anh (chị) ghi nhật kí có lợi gỡ cho sự phát triển ngôn
ng của mỡnh?

Trả lời:
Ngôn ng sử dụng trong đoạn trích nhật kí ặng Thuỳ Trâm
mang đặc trng của phong cách ngôn ng sinh hoạt
a>-Tính

núi

cụ thể:+ thời gian:đêm khuya; không gian: rừng

+ nhân vật giao tiếp: ặng Thuỳ Trâm
+ cách thức diễn đạt: phân thân đối thoại /
độc thoại nội tâm (Nghĩ gỡ đấy Th. ơi?; Nghĩ gỡ mà...)

+ th hin suy ngh v bn thõn, cuc sng,
mnh t c Ph, chin trng v nim tin vo tung lai.
-Tính cảm xúc:+ thể hiện ở giọng điệu thân mật;
+nhng câu nghi vn, cảm thán (Nghĩ gỡ
đấyTh. ơi?; áng trách quá Th. ơi!...);
+nhng từ ng thể hiện dòng tâm t: viễn
cảnh, cận cảnh, cảnh chia li, cảnh đau buồn.


-Tính cá thể: Nét cá thể trong ngôn ng nhật kí
là ngôn ng của một ngi giàu tỡnh cảm, có đời
sống nội tâm phong phú, có trách nhiệm... (nằm
thao thức không ngủ đợc, Nghĩ gỡ đấy Th. ơi?;
Th.thấy..;. áng trách quá Th. ơi!, Th. có
nghe...?)
=> Suy t trn tr v bn thõn v tỡnh cm i vi ni
ang sinh sng, i vi s nghip cỏch mng ang
cng hin.
b> Việc ghi nhật kí rèn luyện k nng la chn
ngụn ng vit, nng lực lựa chọn tỡnh tiết, tạo
dng đoạn, bi vn. ặc biệt là cách thức diễn
đạt bc l suy ngh tỡnh cm ca bn thõn.


2. bài tập 2 .
.a> Chän ®¸p ¸n ®óng
C©u ca dao nµo sau ®©y kh«ng mang dÊu hiÖu cña
phong c¸ch ng«n ngữ sinh ho¹t?
A.


Thuyền ơi có nhớ bến chăng,
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.

B.

Anh đi, anh nhớ quê nhà,

Nhớ cánh rau muống, nhớ cà dầm tương.
C. Gặp đây anh nắm cổ tay,

SAI
ĐÚNG
SAI

Anh hỏi câu này: có lấy anh không.
D.

Mình về có nhớ ta chăng,
Ta về ta nhớ hàm răng mình cười.

SAI


b> Chỉ ra và gọi tên phong cách ngụn
ng của câu duy nhất không cùng
loại phong cách ngụn ng với các câu
khác.
A. - ng n v cha?

Phong cỏch ngụn

ng hnh chớnh

- ng n?
- T cũn ch c lp...( Nh, Hng Nguyờn)
B. Bá cứ màu mè riêu cua, nói cái gì cũng xa
tít xa tắp, nó làm sao mà hiểu đợc.
C. Đại hội Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trờng THPT
X, đợc tiến hành từ 7 giờ 30 đến 9 giờ 30
ngày 15 tháng 10 năm 2008, tại hội trờng ...
D. - Ơ nghìn chim sẻ, ơ vạn chim ngói! Ơ tất
cả tôi tớ bằng này! Chúng ta ra về nào (Chin
thng Mtao, Mxõy).


* Ghi nhớ: SGK/ 126
Phong cách
ngôn ng sinh
hoạt
Khái niệm: Phong cách ngôn ng sinh
hoạt là phong cách mang nhng dấu
hiệu đặc trng của ngôn ng dùng trong
giao tiếp hàng ngày
ặc trng cơ bản

Tính cụ

Tính cảm

Tính cá



*Bài tập về nhà
Bài 2; 3/SGK- 127
So sánh ngôn ngữ thuộc phong cách
ngôn ngữ sinh hoạt và ngôn ngữ trong
lời giảng của giáo viên.
Chuẩn bị soạn các bài đọc thêm: Vân
nớc; Cáo bệnh bảo mọi ngời; Hứng trở
về.


XIN TRÂN TRọNG CảM
ƠN CáC THầY, CÔ !
cHúC CáC THầY CÔ SứC
KHOẻ v THàNH CÔNG
TRÊN MọI LĩNH VựC


Phiếu học tập số 1
• Cuộc đối thoại diễn ra trong :
+ thời gian
nào?.............................................................
..
+ở
đâu?...........................................................
+ có những
ai?..................................................
...................................................................
....
+ về vấn đề

gì?.................................................
...................................................................
....
+cách diễn đạt như thế nào?.............................
.......................................................................................................................
...
.......................................................................................................................
...
.......................................................................................................................


Phiếu học tập số 2

Từ hội thoại “mượn sách”, hãy nhận xét:
+ giọng điệu của hai bạn............................................
..................................................................................
+ nêu những từ ngữ được dùng để chỉ cảm xúc, thái
độ..............................................................................
..................................................................................
+ câu nhiều sắc thái cảm xúc là loại câu nào?..............
...................................................................................
...................................................................................
+ có yếu tố phụ trợ nào khác ngoài ngôn ngữ để thể hiện
cảm xúc?..........................................................
....................................................... .........................


Phiếu học tập số 3
1>Hãy so sánh cách dùng từ ngữ, chọn câu, giọng
nói mà hai bạn đã thể hiện?................

...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
2> Từ đó có thể kết luận gì về nét riêng của từng
người?...........................................................
.....................................................................


×