Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Tuần 13. Tóm tắt văn bản tự sự (dựa theo nhân vật chính)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.59 KB, 12 trang )

Tiết 39 – Làm
văn
TÓM TẮT VĂN
BẢN
TỰ SỰ


I/ Mục đích, yêu cầu tóm tắt
văn bản tự sự :
 1/Khái niệm về tóm tắt văn bản tự sự :
 -Là cách dùng lời văn của mình giới
thiệu một cách ngắn gọn nội dung chính
dực theo các tình tiết, các sự việc tiêu
biểu và các nhân vật chính.
 2/ Mục đích tóm tắt văn bản tự sự :
 - Là giúp cho người đọc, người nghe nắm
được nội dung chính của văn bản .
 3/ Yêu cầu :
 -Bản tóm tắt phải ngắn gọn, chính xác,
trung thành với nội dung của văn bản
cần tóm tắt.


II/ Tóm tắt văn bản tự sự
theo nhân vật chính:
1/ Nhân vật và nhân vật chính trong tác
phẩm tự sự
 -Nhân vật trong tác phẩm tự sự :
Là những “người lạ mà ta thường quen
biết”, cũng có lai lòch, nghề nghiệp, ngoại
hình, tính cách và số phận.Nhân vật trong


tác phẩm có vai trò thể hiện nội dung- tư
tưởng chủ đề của tác phẩm.
-Nhân vật chính trong tác phẩm :
Là nhân vật xuất hiện nhiều trong văn
bản, đóng vai trò trung tâm tạo nên mối
quan hệ giữa các nhân vật, góp phần
quyết đònh vào việc bộc lộ chủ đề tác
phẩm.


2/ Cách tóm tắt văn bản theo nhân
vật chính :
 a.Tìm hiểu ngữ liệu :
 * Đọc lại truyện “An Dương Vương và Mỵ
Châu- Trọng Thủy”, sau đó :
 + Truyện có những nhân vật nào?
 + Trong các nhân vật ấy, nhân vật
nào là nhân vật chính?
 + Mỗi nhân vật có những đặc điểm
gì ? Mối quan hệ của từng nhân vật
với các tình tiết cơ bản trong tác
phẩm ?
 + Tóm tắt truyện dựa theo từng nhân
vật ( Tổ 1: tóm tắt dựa vào nhân vật
An Dương Vương, Tổ 2: Tóm tắt theo nhân
vật Mỵ Châu, Tổ 3: Tóm tắt dựa vào
nhân vật Trọng Thủy )


 b.Cách tóm tắt văn bản tự sự theo nhân

vật chính:
 * Tóm tắt tác phẩm tự sự theo nhân vật
chính là viết hoặc kể lại một cách ngắn
gọn những sự việc cơ bản xảy ra với nhân
vật đó trong mối quan hệ với nhân vật
khác, với tòan bộ diễn biến câu chuyện.
 *Cách tóm tắt:
 -Xác đònh mục đích tóm tắt.
 - Đ ọc kỹ văn bản, xác đònh nhân vật chính
và các sự việc tiêu biểu liên quan đến
nhân vật đó.
 - Viết văn bản tóm tắt bằng lời văn của
mình .
 ( để khắc họa rõ thêm về nhân vật, có
thể trích dẫn nguyên văn một số từ ngữ ,
câu văn trong tác phẩm )


III/ Ghi nhớ ( sách
giáo khoa )
@/ Luyện tập :
1/ Bài tập nhận diện :
a. So sánh mục đích tóm tắt ở 2
văn bản tóm tắt “ Chuyện
người con gái Nam Xương” có
điểm gì giống và khác nhau ?
 b. Cách tóm tắt của mỗi văn
bản có điểm gì khác ? Vì sao ?






 * Phần tóm tắt của 2 văn bản :
 -Tóm tắt phần một của cốt truyện ( từ
lúc chàng Trương đi đánh giặc trở về ).
 *Mục đích sáng tác :
 - Văn bản (1) : tóm tắt để làm rõ cốt
truyện.
 - Văn bản (2) : Tóm tắt để minh họa cho
một ý kiến.
 * Cách tóm tắt :
 - Văn bản (1) : Tóm tắt dựa theo các sự
việc cơ bản xảy ra với nhân vật chính và
diễn biến sự việc.
 - Văn bản (2) : Tóm tắt dựa theo diễn biến
cốt truyện (có dẫn nguyên văn câu nói
của đứa bé)


 2/ Bài tập vận dụng :
 * Tóm tắt truyện cổ tích
Tấm Cám dựa theo nhân
vật Tấm. ( Tổ 1)
 * Tóm tắt truyện cố tích
Tấm Cám dựa theo nhân
vật Cám ( Tổ 2 ).
 * Tóm tắt truyện cố tích
Tấm Cám dựa theo nhân
vật mụ dì ghẻ ( Tổ 3)








×