Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Tuần 13. Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (842.28 KB, 29 trang )


Ông là một nhà thơ có đóng góp lớn cho quá trình Việt hoá thơ Đường?


CẢNH NGÀY HÈ

NGUYỄN TRÃI

I. TIỂU DẪN

1. Nguyễn Trãi (1380 - 1442)

Anh/ chị có những hiểu biết gì về Nguyễn Trãi?
Là một đại anh hùng dân tộc, một nhân vật lịch sử toàn tài hiếm có
Là nhà văn, nhà thơ kiệt xuất, là danh nhân văn hoá thế giới



Tổng thể khu đền thờ Nguyễn Trãi tại Côn Sơn


CẢNH NGÀY HÈ

NGUYỄN TRÃI

I. TIỂU DẪN
1. Nguyễn Trãi (1380 - 1442)

2. Quốc âm thi tập
Quốc âm thi tập gồm 254 bài thơ, là tập thơ Nôm sớm nhất hiện còn
Về nội dung: Quốc âm thi tập phản ánh vẻ đẹp con người Nguyễn Trãi:


Người anh hùng với lí tưởng nhân nghĩa, yêu nước thương dân
Nhà thơ với tình yêu thiên nhiên, quê hương, con người, cuộc sống
Về nghệ thuật: vận dụng thể thơ thất ngôn Đường luật như thể thơ dân tộc



Ngôn chí 21 bài
Mạn thuật 14 bài
Vô đề
Tự thán 41 bài
Môn thì lệnh
Môn hoa mộc

Tự thuật 11 bài
Trần tình, tức sự…
Bảo kính cảnh giới 61 bài

Môn cầm thú
Cảnh ngày hè, bài thứ 43


CẢNH NGÀY HÈ

NGUYỄN TRÃI

I. TIỂU DẪN
1. Nguyễn Trãi (1380 - 1442)
2. Quốc âm thi tập

3. Bài thơ Cảnh ngày hè

Xuất xứ: là bài số 43, mục Bảo kính cảnh giới, phần Vô đề của tập Quốc âm thi tập
Nội dung: bộc lộ tình yêu nước thương dân qua vẻ đẹp độc đáo của thiên nhiên


MỖI KHI HÈ ĐẾN, ANH/ CHỊ
CẢM NHẬN ĐƯỢC NHỮNG GÌ?





Hoè lục đùn đùn tán rợp giương

Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ

Hồng liên trì đã tiễn mùi hương

Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương


MÙA HÈ TRONG BÀI THƠ “CẢNH NGÀY HÈ” CỦA NGUYỄN TRÃI
CÓ GÌ GIỐNG VÀ KHÁC SO VỚI SỰ CẢM NHẬN VỀ MÙA HÈ
CỦA ANH/ CHỊ?


CẢNH NGÀY HÈ

NGUYỄN TRÃI

I. TIỂU DẪN


II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

1. Cảnh ngày hè
Thiên nhiên:
Cây hoè: lá xanh, mở rộng, xoè to “đùn đùn tán rợp giương”
Cây lựu: nở hoa đỏ chói “phun thức đỏ”
Ao sen: nở hoa, toả hương thơm ngát “tiễn mùi hương”
Âm thanh: tiếng ve râm ran như tiếng đàn lảnh lót
Thiên nhiên đầy sức sống, đua hương, toả sắc, rộn rã âm thanh


CẢNH NGÀY HÈ

NGUYỄN TRÃI

I. TIỂU DẪN

II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

1. Cảnh ngày hè
Con người
Tiếng lao xao ở chợ cá vẳng lại: cuộc sống nhộn nhịp, sôi động.
Sự kết hợp hài hoà âm thanh, màu sắc, con người, cảnh vật làm nên bức tranh
ngày hè sinh động, đầy sức sống


Người lao động
HÌNH ẢNH


THIÊN
NHIÊN

MÀU SẮC

ÂM THANH

MÙA HÈ GỢI CẢM,
TRÀN ĐẦY SỨC
SỐNG

CON
NGƯỜI

Hoạt động vui vẻ,
tấp nập


ĐỌC BÀI THƠ, ANH/ CHỊ CẢM NHẬN ĐƯỢC GÌ VỀ CẢNH NGÀY
HÈ VÀ SỨC SỐNG CỦA CẢNH VẬT?


CẢNH NGÀY HÈ
I. TIỂU DẪN

II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Cảnh ngày hè

2. Vẻ đẹp tâm hồn Ức Trai
Tâm hồn:

Tâm hồn thư thái, thanh thản: hóng mát.
Tấm lòng tha thiết yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống

NGUYỄN TRÃI


CẢNH NGÀY HÈ

NGUYỄN TRÃI

I. TIỂU DẪN

II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Cảnh ngày hè

2. Vẻ đẹp tâm hồn Ức Trai
Lí tưởng:
Hai câu cuối quan hệ điều kiện, kết quả
Ước có đàn vua Thuấn để đàn lên một tiếng, với hi vọng
Dân chúng khắp nơi đều được giàu có, no đủ
Vì dân vì nước


CẢNH NGÀY HÈ

NGUYỄN TRÃI

I. TIỂU DẪN

II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

1. Cảnh ngày hè
2. Vẻ đẹp tâm hồn Ức Trai

3. Nghệ thuật của bài thơ
Dùng nhiều động từ, tính từ có sức gợi tả cao: đùn, giương, phun, lao xao…
Miêu tả cảnh vật ở nhiều góc độ
Đảo trật tự từ
Việt hoá thơ Đường


CẢNH NGÀY HÈ

NGUYỄN TRÃI

I. TIỂU DẪN

II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

III. TỔNG KẾT

Anh/ chị nắm được những kiến thức gì từ bài thơ
“Cảnh ngày hè” của Nguyễn Trãi?
Học sinh ghi nghi nhớ sách giáo khao, trang:


CỦNG CỐ

Qua bài thơ, anh/ chị cảm nhận được gì về thiên nhiên
và con người Việt Nam?



Thiên nhiên đầy sức sống, mỗi mùa một vẻ đẹp riêng
Con người Việt Nam yêu thiên nhiên, yêu lao động


×