Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Tuần 12. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.81 KB, 18 trang )

CHÀO MỪNG
CÁC THẦY CÔ ĐẾN VỚI LỚP


Bài cũ
Câu 1 : Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ âm thanh, là lời nói
trong........................, ở đó người nói và người nghe tiếp
xúc trực tiếp với nhau, có thể luân phiên nhau trong vai
nói và vai nghe.

A Giao tiếp hằng ngày B. Giao tiếp thuộc lĩnh
A.
vực khoa học
C. Giao tiếp thuộc lĩnh D. Giao tiếp thuộc lĩnh
vực nghệ thuật
vực hành chính

Câu 2 : Trong ngôn ngữ nói, yếu tố nào là yếu tố
quan trọng góp phần bộc lộ và bổ sung thông
tin ?

A. Dấu câu

B. Ngữ điệu
B

C. Phong cách

D. Trình độ



Câu 3 : Ngôn ngữ nào được sử dụng những
lớp từ ngữ mang tính khẩu ngữ, từ ngữ địa
phương, các tiếng lóng, các biệt ngữ, các trợ
từ, thán từ ... ?
B. Ngôn ngữ viết
AA. Ngôn ngữ nói
C. Không có ngôn
ngữ nào

D. Ngôn ngữ nào cũng
đều được

Câu 4 : Có cần thiết phải tránh lẫn lộn giữa ngôn
ngữ nói và ngôn ngữ viết không ?
A.

Không

BB.




TiÕt 36-tiÕng viÖt
phong c¸ch ng«n ngỮ sinh ho¹t


I/ NGÔN NGỮ SINH HOẠT :

1/ Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt :

a/ Khảo sát ngữ liệu :
(Buổi trưa, tại khu tập thể X, hai bạn Lan và Hùng gọi bạn
Hương đi học.)
- Hương ơi ! Đi học đi ! (Lan và Hùng gào lên)
- Gì mà ầm ầm lên thế chúng mày ! Không cho ai ngủ
ngáy nữa à ! (tiếng một người đàn ông nói to)
-Các cháu ơi, khẽ chứ ! Để cho các bác ngủ trưa với ! ...
Nhanh lên con, Hương ! (tiếng mẹ Hương nhẹ nhàng ôn
tồn)
- Đây rồi, ra đây rồi ! (tiếng Hương nhỏ nhẹ)
Gớm, chậm như rùa ấy ! Cô phê bình chết thôi ! (tiếng
Lan càu nhàu)
Hôm nào cũng chậm. Lạch bà lạch bạch như vịt bầu !...
(tiếng Hùng tiếp lời)


Thực hiện các yêu cầu sau theo nhóm :
Câu 1 : Cho biết các nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh giao
tiếp trong ngữ liệu ?
(Nhóm 1)

Câu 2 : Cho biết nội dung giao tiếp, mục đích giao tiếp
trong ngữ liệu ?
(Nhóm 2)
Câu 3 :Nhận xét về cách thức giao tiếp (cách dùng từ, đặt
câu) trong ngữ liệu ?
(Nhóm 3)
Câu 4 : Hãy chỉ ra phương tiện hỗ trợ được sử dụng
trong ngữ liệu ?
(Nhóm 4)



Tr¶ lêi
Câu 1 : - Nhân vật giao tiếp gồm có : Lan, Hùng, Hương,
mẹ của Hương, ông hàng xóm.
- Hoàn cảnh giao tiếp : + Thời gian : Buổi trưa (nghỉ ngơi)
+ Địa điểm : Khu tập thể (đông
người ở)
Câu 2 :

- Nội dung giao tiếp (phong phú) :
+ Lan và Hùng gọi Hương đi học
+ Ông hàng xóm quát nạt các bạn giữ yên lặng
+ Mẹ Hương khuyên bảo các bạn giữ yê
+ Lan, Hùng càu nhàu Hương chậm trễ


-Mục đích giao tiếp : + Gọi bạn đi học
+ Thúc giục đi đúng giờ khỏi bị phê bình
+ Quát nạt giữ yên lặng để nghỉ trưa
+ Khuyên bảo giữ yên lặng để người khác nghỉ trưa
Câu 3 : Cách thức giao tiếp :
-Cách dùng từ : + Từ khẩu ngữ : thán từ, trợ từ
+ Quen thuộc, gần gũi
-Cách đặt câu : Câu cảm thán, câu mệnh lệnh, câu tỉnh lược
Câu 4 : Phương tiện hỗ trợ : Ngữ điệu kèm theo cử chỉ, điệu bộ, nét mặt.
Từ việc khảo sát ngữ liệu, em hãy rút ra khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt ?


b, Kh¸i niÖm :

Ngôn ngữ sinh hoạt là lời ăn tiếng nói hằng ngày, dùng
để trao đổi thông tin, ý nghĩ, tình cảm,... đáp ứng nhu
cầu giao tiếp trong cuộc sống.

/ Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt :

2

Ngữ liệu 1:
(Buổi

trưa, tại khu tập thể X, hai bạn Lan và Hùng gọi bạn
Hương đi học.)
- Hương ơi ! Đi học đi ! (Lan và Hùng gào lên)
- Gì mà ầm ầm lên thế chúng mày ! Không cho ai ngủ ngáy
nữa à ! (tiếng một người đàn ông nói to)
- Các cháu ơi, khẽ chứ ! Để cho các bác ngủ trưa với ! ...
Nhanh lên con, Hương ! (tiếng mẹ Hương nhẹ nhàng ôn tồn)


Ngữ liệu 2 : (Bức thư của đứa con gửi cho bố là bộ đội
đánh Mĩ ngoài mặt trận)
“Con Tạo hai (ở lớp vở lòng của cháu có một cháu nữa tên
là Tạo một) tranh thủ viết thư hỏi thăm bố Tiên bộ đội đánh
Mĩ. Bố ơi, bố có khoẻ không ? Con lợn sề nhà ta nó đẻ
hôm tháng trước được gần chục con bố ạ ! Bố ơi, bố cho
con cái thước mấy lị quản bút màu đỏ í. Con lợn sề nó
xuống được cái hầm xây bằng tường rồi bố ạ ! Nó nghe
kẻng là xuống, con không phải đùn vào đít nó như dạo
hôm qua nữa. Mấy lị em Dung không đái dầm nữa. Em

không chơi với con thì con được phần kẹo của cô giáo
cho, con để giành cho em nó mới chơi với con để mẹ đi tát
nước mới cả đi bắc cầu nữa. Thôi bố nhá ! Đánh hết thằng
Mĩ bố về ngủ với con một tối bố ạ !
Con Tạo hai - Bố Tiên”
(Lê Lựu)


Hãy cho biết 2 ngữ liệu trên có những điểm
giống và khác nhau như thế nào ?
•Giống nhau :
- Nội dung giao tiếp :về những tâm
tư, tình cảm, ý nghĩ, thông tin của con
người trong cuộc sống.
- Mục đích giao tiếp : Trao đổi
những tâm tư, tình cảm, ý nghĩ, thông tin
với nhau.
- Dùng từ : Lớp từ khẩu ngữ, từ
địa phương, từ ngữ gần gũi, quen thuộc...
- Dùng câu : Cảm thán, câu mệnh
lệnh, câu cầu khiến, câu tỉnh lược...


* Khác nhau : - Ngữ liệu 1: Ngôn ngữ ở
dạng nói, và dùng phương tiện hỗ trợ là
ngữ điệu kèm theo cử chỉ, điệu bộ, nét măt
để góp phần bộc lộ và bổ sung thông tin.
- Ngữ liệu 2 : Ngôn ngữ ở
dạng viết và dùng phương tiện hỗ trợ là
các dấu câu để góp phần bộc lộ và bổ

sung thông tin.

Như vậy, ngôn ngữ sinh hoạt được
biểu hiện những dạng nào ? Và dạng
nào là dạng biểu hiện chủ yếu ?


Ngôn ngữ sinh hoạt được biểu hiện ở dạng nói và viết.
Chủ yếu là ở dạng nói.
Ở dạng viết như : thư, nhật kí cá nhân, hồi ức cá nhân.

* Chú ý : - Cần phân biệt dạng nói với dạng tái hiện (mô
phỏng), dạng viết với dạng ghi lại.
- Dù ở dạng nào thì cũng phải có dấu hiệu của
ngôn ngữ sinh hoạt (dùng lớp từ khẩu ngữ, từ địa
phương, từ ngữ quen thuộc gần gũi hằng ngày ; dùng
các dạng câu cảm thán, mệnh lệnh, cầu khiến, câu tỉnh
lược ... đáp ứng nhu cầu giao tiếp hằng ngày.)
- Trong văn bản nghệ thuật như thơ, truyện, kịch ...
các lời thoại (độc thoại, đối thoại) chính là mô phỏng (tái
hiện) lời ăn tiếng nói hằng ngày.
* Ghi nhớ : SGK


3/ Luyện tập :
a/ Bài tập 1 :Hãy phát biểu ý kiến của mình về những nội
dung sau bằng câu hỏi trắc nghiệm :
Lời nói chẳng mất tiền mua,
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.


Nội dung trên có nghĩa là :
A. Phải nói ngọt ngào, xu nịnh
B. Phải nói thẳng thắn, thích đáng

C
C. Phải tuỳ vào từng hoàn cảnh cụ thể mà sử dụng ngôn
ngữ cho phù hợp
D.Phải nói làm sao cốt cho người nghe được vừa lòng


Vàng thì thử lửa thử than
Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời.
A. Muốn biết một người khôn ngoan, nết na thì nghe lời họ
A
nói
B. Muốn biết một người khôn ngoan, nết na thì lấy lời nói
của mình để thử
C. Lấy lời nói để thử thách sự khôn ngoan, nết na của
người khác
D.Một người khôn ngoan, nết na là người luôn có những
lời nói hay


Cho đoạn trích :
Ông Năm Hên đáp :
- Sáng mai sớm, đi cũng không muộn. Tôi cần một người dẫn
đường đến ao cá sấu đó. Có vậy thôi ! Chừng một giờ đồng hồ sau là
xong chuyện ! Sấu ở ao giữa rừng, tôi bắt nhiều lần rồi. Bà con cứ tin
tôi. Xưa nay bị cá sấu bắt là người đi ghe xuồng hoặc rửa chén dưới
bến, có bao giờ sấu rượt người ta giữa rừng mà ăn thịt ? Tôi đây

không tài giỏi gì hết, chẳng qua là biết mưu mẹo một chút ít, theo như
người khác nói thì đó là bùa phép để kiếm tiền. Nghề bắt sấu có thể
làm giàu được, ngặt tôi không mang thứ phú quới đó [... ]. Cực lòng
biết bao nhiêu khi nghe ở miền Rạch Giá, Cà Mau này có nhiều con
rạch, ngã ba mang tên Đầu Sấu, Lưng Sấu, Bà Sấu, sau này hỏi lại tôi
mới biết đó là nơi ghê gớm, hồi xưa lúc đất còn hoang. Rạch Cà Bơ
He, đó là chỗ sấu lội nhiều, người Miên sợ sấu không giám đi qua nên
đặt tên như vậy, cũng như phá Tam Giang, truông nhà Hồ của mình
ngoài Huế.

Trong đoạn trích, ngôn ngữ được biểu hiện ở dạng
nào ?
Nhận xét về việc dùng từ ngữ ở đoạn trích này ?


-Là lời đáp của nhân vật Năm Hên trong
cuộc đối thoại với dân làng - ngôn ngữ sinh
hoạt ở dạng tái hiện (mô phỏng).
- Dùng từ ngữ địa phương Nam Bộ, từ ngữ
khẩu ngữ.


KẾT THÚC BÀI HỌC
CẢM ƠN CÁC THẦY C« ĐẾN DỰ VỚI LỚP



×