Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Tuần 11. Ôn tập văn học dân gian Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (994.17 KB, 23 trang )

Vaên hoïc
daân gian


I. Nội dung ôn tập

Định nghĩa văn học dân gian: là
những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ
truyền miệng, được hình thành tồn tại
và phát triển nhờ tập thể. Tác phẩm
văn học dân gian gắn bó và phục vụ
cho các hoạt động khác nhau trong
đời sống cộng đồng.


Câu
1:

Đặc trưng của VHDG

Tính truyền miệng
Câu
2:
Truyện dân gian

Tính tập thể

Tính Sinh
ho¹t thực hành

Bảng 1: Hệ thống thể loại


Câu nói dân
gian

Thần thoại, sử thi,
truyền thuyết, truyện Tục ngữ, câu
đố
cổ tích, ngụ ngôn,
truyện cười, truyện
thơ

Thơ ca dân
gian
Ca dao, dân ca,


Sân khấu dân gian

Chèo, tuồng,
rối


 Chú ý : Hình thức diễn xướng của
VHDG :
- Là một phương thức tồn tại, lưu hành
của VHDG
- Gồm các hình thức : nói kể, hát, diễn.
- Gắn liền với phương thức truyền
miệng của VHDG



Câu 3: Bảng tổng hợp, so sánh một số thể loại truyện dân gian
T Thể loại
T

1

2

Sử thi
anh
hùng

Truyền
thuyết

Mục đích
sáng tác
P/a cuộc sống và
mơ ước phát
triển cộng đồng
của người dân
thời cổ đại
Thể hiện thái độ
và cách đánh
giá của nhân
dân đối với các
sự kiện và n/vật
lịch sử

HT

Nội dung Kiểu nhân
lưu
phản
vật chính
truyền
ánh
Hát
- kể

Xã hội
cổ đại

Đặc điểm
nghệ
thuật

So sánh,
Người anh
phóng đại,
hùng cao
trùng điệp,
đẹp, kì vĩ
hình tượng
của cộng
hoành tráng,
đồng
hào hùng

N/vật lịch
Kể- diễn Các sự

xướng kiện, n/vật sử được
lịch sử
truyền
trong
khúc xạ thuyết hoá
các lễ
qua hư
hội
cấu

+ Cốt lõi lịch
sử
+ Yếu tố kỳ
ảo, hoang
đường


T Thể
T loại

3

4

Mục đích sáng
tác

HT
l.tr


Thể hiện nguyện
Cæ vọng, mơ ước của
tÝch nhân dân về sự Kể
chiến thắng của
cái thiện
Mua vui, giải
trí, châm biếm,
TruyÖ phê phán xã hội
n cêi (g/cấp thống trị Kể
và nội bộ nhân
dân)

Nội dung
phản ánh

Kiểu nhân
vật chính

Đặc điểm nghệ
thuật

Xung đột xã
Hư cấu, kết
Dân thường,
hội, đấu tranh
cấu theo
con riêng,
giữa thiện-ác,
đường thẳng,
mồ côi, con

chính nghĩakết thúc có
út, nhà giàu
gian tà
hậu..
Những điều
trái tự nhiên,
những thói
hư tật xấu
trong xã hội

Kiểu người
có thói hư
tật xấu: học
trò giấu dốt,
thầy lí tham
tiền

Ngắn gọn, tạo
tình huống bất
ngờ, mâu thuẫn
p/tr nhanh, kết
thúc đột ngột,
gây cười


Câu 4: Bảng hệ thống về ca dao

TT

Ca dao than

th©n

Ca dao tình
nghÜa

Ca dao hµi híc

Lời ca về tình
cảm trong sáng,
cao đẹp: ân tình
thuỷ chung, yêu
mãnh liệt thiết
tha, ước mơ hạnh
phúc

Tâm hồn lạc quan
yêu đời trong cuộc
sống nhiều lo toan
vất vả của người
lao động trong xã
hội cũ

So sánh, ẩn dụ, Biểu tượng, ẩn
môtip biểu
dụ: chiếc khăn,
Nghệ tượng: thân em, cái cầu, ngọn đèn,
thuật em như - tấm
con thuyền, bến
lụa đào, củ ấu
nước, cây đa,

gai, giếng
gừng cay, muối
nước…
mặn…

Cường điệu,
phóng đại, so
sánh, đối lập, chi
tiết, h/ảnh hài
hước, tự trào, phê
phán, châm biếm,
đả kích

Tiếng than
người phụ nữ
Nội bất hạnh, thân
dung phận bị phụ
thuộc, giá trị
không ai biết
đến



 Nội dung và nghệ thuật của ca dao
a./ Nội dung: Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa, hài hước
- Ca dao than thân thường là tiếng than của người phụ
nữ trong xã hội phong kiến. Thân phận của họ bị phụ thuộc vào
những người khác trong xã hội, giá trị của họ không được ai biết
đến. Thân phận ấy thường được nói lên bằng những so sánh ẩn
dụ (Tấm lụa đào, củ ấu gai, …)

- Ca dao yêu thương tình nghĩa đề cập đến những tình
cảm, phẩm chất của người lao động như tình bạn cao đẹp, tình
yêu tha thiết mặn nồng với nỗi thương nhớ da diết và ước muốn
mãnh liệt, tình nghĩa thủy chung của con người trong cuộc sống…
(khăn , đèn, cầu, gừng, muối, bến nước, con thuyền..)
- Ca dao hài hước nói lên tâm hồn lạc quan yêu đời của
người lao động trong cuộc sống còn nhiều vất vả lo toan của họ
b./ Nghệ thuật :
Ca dao sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật mang tính truyền
thống của sáng tác dân gian rất phong phú và sáng tạo ít thấy
trong thơ của văn học viết


Kết luận :
-VHDG là kho tàng tri thức vô giá của dân
tộc.
-VHDG chính là tâm hồn, tình cảm, trí tuệ….
của quần chúng nhân dân và có tác động
tích cực đến văn học viết.


II. Bi tp vn dng:
1. Bi tp 1: Truyn An Dng Vng v M Chõu Trng Thu
Cốt lõi
sự thật
lịch sử

Bi kịch
đợc
h cấu


Nhng chi
tiết hoang
đờng, kỳ
ảo

Cuc xung
t gia An
Dng
Vng
Triu
thi u Lc
(trCN)

Bi kch
tỡnh yờu
lng vo
bi kch gia
ỡnh, quc
gia

Thn Kim
Quy, ly n
thn, ngc
trai- ging
nc, ADV r
nc i xung
bin

Kết

cục
của
bi
kịch
Mt
tt

Bài học
rút ra

Cnh giỏc
gi nc,
c:
-Tỡnh yờu khụng ch
quan, khụng
-Gia ỡnh
nh d c tin
-t
nc


2. Bài tËp
2:

Tªn
Đèi tîng c Néi dung
truyÖn
êi (Cêi
cêi (Cêi
ai?)

c¸i gi`?)

Ti`nh
huèng
g©y cêi

Cao trµo
®Ó tiÕng c
êi “oµ” ra

Tam Anh học trò Dốt hay nói
®¹i
dốt đi làm
chữ, cố
con gµ thầy giáo
tình giấu
dốt
Nhng
Quan xử
Bi hài kịch

kiện và dân
của đưa
ph¶i đi kiện (Thầy
hối lộ và
b»ng Lí, Cải, Ngô)
nhận hối
hai
lộ
mµy


Thái độ và
cách giải
thích chữ
“Kê”

Lời giảng cuối
cùng của thầy
đồ: Dủ dỉ là
…con dù dì….

Đã đút lót Cử chỉ và câu
còn thua
nói cuối của
kiện và bị
thầy Lí:
đánh đòn Nhưng nó phải
bằng hai mày


3. Bi tp 3: Một số câu thơ bài thơ trung đại và hiện
đại có ảnh hởng qua lại với ca dao.

Vn học dân
gian

Vn học viết

-Thõn em va trng li va trũn (HXH)
Cỏch núi Thõn em -Thõn em nh qu mớt trờn cõy (HXH)

-Ln li thõn cũ khi quóng vng (Tỳ
Xng)
Truyền
Mỗi chú bé đều nằm mơ ngựa
Thuyết
sắt.
Thánh
Mỗi con sông đều muốn hóa
Gióng đợc
Bạch ằng.
vận dụng
- Tụi k ngy xa chuyn M Chõu
sáng tạo
Truyn thuyt
Trỏi tim lm ch trờn u
N thn vụ ý trao tay gic
An Dng Vng v
Nờn ni c m bin sõu (T Hu)
M Chõu Trng Thu - Em hoỏ ỏ trong truyn thuyt
Cho bao cụ gỏi sau em khụng phi hoỏ ỏ
trong i
(Trn ng Khoa)


5. Điền vào chỗ trống những câu ca dao sau:
Thân em .như
. . . .miếng
. . . . . cau
. . . .khô
.

Kẻ thanh tham mỏng .người
. . . . . thô
. . . tham
. . . dày
như giếng giữa đàng,
Thân em …………………….
Người
khôn rửa mặt
……………………..người
phàm rửa chân.
Thân em như
. . . . cây
. . . .sầu
. . . đâu
..
Ngoài tươi trong héo giữa sầu tương tư


chim vịt kêu chiều
Chiều chiều ……………….
Bâng khuâng………………..
nhớ mẹ chín chiều ruột đau.

Chiều chiều lại. .nhớ
. . .. chiều
. . . . . chiều
.....
Nhớ người yếm trắng dải điều thắt lưng.

Chiều chiều .ra. .đứng

. .. . . bờ
. . . sông
..
Muốn về quê mẹ mà không có đò.


4. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Một trong những đặc điểm cơ bản của thi pháp VHDG là gì?
A. Xây dựng nhân vật điển hình.
B. Nhiều tình tiết li kì, gay cấn.
C. Sự lặp đi lặp lại của các mô-tip.
D. Nhiều chi tiết hư cấu, tưởng tượng.
Câu 2: Về phương diện nội dung, khi miêu tả và biểu hiện đời sống,
VHDG thường quan tâm đến những gì?
A. Những sinh hoạt đời thường của những cá nhân.
B. Những vấn đề chung của cả một cộng đồng.
C. Những kinh nghiệm về đấu tranh giai cấp.
D. Những kinh nghiệm về chinh phục thiên nhiên.
Câu 3: Tầm vóc sử thi của đoạn trích Chiến thắng Mơtao Mơxây thể hiện
rõ nhất trong mối quan hệ giữa người anh hùng với:
A. Khung cảnh hoành tráng của lễ mừng chiến thắng.
B. Hình tượng kẻ địch thủ.
C. Khung cảnh thiên nhiên.
D. Các lực lượng siêu nhiên.


Câu 4: Truyện thơ khác truyện cổ tích ở chỗ nào?
A. Cảm thương trước số phận nhỏ bé của những con
người bất hạnh
B. Thể hiện mơ ước, khát vọng hạnh phúc của con người.

C. Bày tỏ thái độ phản kháng với những kẻ bóc lột, chà
đạp người lương thiện.
D. Kết hợp giữa tự sự và trữ tình, vừa phản ánh hiện thực,
vừa miêu tả thế giới tâm tư sâu kín của con người.


Câu 6: Truyện cười xuất hiện khi nào?
A. Khi xã hội
hội suy
suythoái.
thoái.
B. Khi xã hội cường thịnh.
C. Khi xảy ra chiến tranh.
D. Khi ấm no, hoà bình.
Câu 7: Điểm khác biệt giữa sử thi Ô-đi-xê và sử thi Đăm Săn là:
A. Tính hoành tráng của sự kiện.
B. Ngôn ngữ trang trọng, giàu biện pháp tu từ.
C. Có tên tác giả cụ thể.
D. Dung lượng đồ sộ.
Câu 8: nghệ thuật biểu đạt của bài ca dao Ước gì sông rộng một
gang – Bắc cầu dải yếm cho chàng sang chơi là gì?
A. Lấy hình ảnh không có thực để diễn tả những điều có thực.
B. Lấy sự vật lớn lao, vĩnh hằng để diễn tả tình cảm con người.
C. Lấy những sự vật cụ thể để diễn tả những cái trừu tượng.
D. Lấy những cái hiện hữu để diễn tả cái trống vắng.









×