Tải bản đầy đủ (.ppt) (56 trang)

Tuần 11. Ôn tập văn học dân gian Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.67 MB, 56 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN
TRƯỜNG THPT ĐỨC HÒA

Chào mừng quý thầy cô
đến dự giờ môn Ngữ văn

Lớp 10A2


Xem tranh đoán
tên tác phẩm


Xem tranh đoán tên tác phẩm
Mỗi nhóm được xem một bức tranh để đoán tên
tác phẩm văn học dân gian trong vòng 10 giây.
- Trả lời đúng được 10 điểm, đoán sai không trừ
điểm.
- Các nhóm còn lại trả lời đúng 5 điểm, trả lời
sai không bị trừ điểm.


10
1
2
3
4
5
6
7
8


9
NHÓM 1

Truyền thuyết Lạc Long Quân và Âu Cơ


10
1
2
3
4
5
6
7
8
9
NHÓM 2

Truyền thuyết Sơn Tinh Thủy Tinh


10
1
2
3
4
5
6
7
8

9

NHÓM 3

Truyền thuyết Thánh Gióng


10
1
2
3
4
5
6
7
8
9

NHÓM 4

Truyền thuyết Hồ Gươm


10
1
2
3
4
5
6

7
8
9

NHÓM 5

Thạch Sanh


Điền
khuyết


Điền khuyết
Mỗi nhóm sẽ có một câu ca dao bị khuyết. Sau
khi xem xong điền những từ bị khuyết đó trong
vòng 10 giây.
- Trả lời đúng được 10 điểm, trả lời sai không bị
trừ điểm.
- Các nhóm còn lại trả lời đúng 5 điểm.


NHÓM 1

ra ngẩn vào ngơ
“Nhớ ai…………………
Nhớ ai ai nhớ bây giờ nhớ ai”

10
1

2
3
4
5
6
7
8
9


NHÓM 2

tấm lụa đào
“Thân emnhư
……………………
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai”

10
1
2
3
4
5
6
7
8
9


NHÓM 3


bổi hổi bồi hồi
“Nhớ ai………………..
Như đứng đống lửa như ngồi đống than”

10
1
2
3
4
5
6
7
8
9


NHÓM 4

như trái bần trôi
“Thân em…………………..
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu”

10
1
2
3
4
5
6

7
8
9


NHÓM 5

như miếng cau khô
“Thân em………………………
Kẻ thanh tham mỏng, người thô tham dày”

10
1
2
3
4
5
6
7
8
9



TiÕt
31:


TiÕt
31:

I. NỘI DUNG ÔN TẬP

1. Đặc trưng VHDG:

Nêu những đặc
trưng cơ bản
của văn học
dân gian Việt
Nam?


TiÕt
31:
I. NỘI DUNG ÔN TẬP

1. Đặc trưng VHDG:

VĂN HỌC
DÂN GIAN

TÍNH
TRUYỀN MIỆNG

TÍNH
TẬP THỂ


TiÕt
31:
I. NỘI DUNG ÔN TẬP


2. Thể loại VHDG:
a. Hệ thống thể loại:

Văn học dân
gian Việt Nam
có những thể
loại nào?


TiÕt
31:
I. NỘI DUNG ÔN TẬP

Nhóm thể loại

2. Thể loại VHDG:
a. Hệ thống thể loại:

Các thể loại
1. Sử thi

Truyện dân gian

2. Truyền thuyết
3. Truyện cổ tích
4. Truyện ngụ ngôn

Câu nói dân gian


5. Ca dao
6. Truyện cười
7. Câu đố
8. Tục ngữ

Thơ ca dân gian

9. Vè
10. Truyện thơ
11. Chèo

Sân khấu dân gian

12. Thần thoại


TiÕt
31:
I. NỘI DUNG ÔN TẬP

2. Thể loại VHDG:
b. Đặc điểm thể loại:

Thể
loại
Sử thi

Mục
đích
sáng tác


Hình
thức
lưu
truyền

Nội
dung
phản
ánh

HẾT GIỜ

Nhóm 1
Truyền
thuyết
Cổ tích

Truyện
cười
Ca dao

Kiểu
nhân
vật
chính

Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4


Nhóm 5

Đặc
điểm
nghệ
thuật


Thể loại

Mục đích sáng tác

Hình
thức LT

Nội dung phản
ánh

Kiểu NV
chính

Đặc điểm nghệ
thuật

Sử thi

Ghi lại cuộc sống,
ước mơ phát triển
cộng đồng của

người Tây Nguyên
xưa.

Hát , kể

Xã hội Tây
Nguyên cổ đại
đang ở thời công
xã thị tộc.

Người
anh hùng
sử thi

Sử dụng biện
pháp so sánh,
phóng đại, trùng
điệp…

Truyền
thuyết

Thể hiện thái độ và
cách đánh giá của
nhân dân với các sự
kiện, nhân vật lịch
sử.

Kể,
diễn

xướng
(lễ hội)

Kể về các nhân
vật, sự kiện có
thật nhưng được
khúc xạ qua cốt
truyện hư cấu.

Nhân vật
lịch sử
được
truyền
thuyết hóa

Sự kết hợp “cái lõi
lịch sử” và những
chi tiết tưởng
tượng, hư cấu.

Cổ tích

Thể hiện ước mơ,
nguyện vọng của
nhân dân...

Kể

Xung đột xã hội,
cuộc đấu tranh

Thiện -Ác

Những
con người
bất
hạnh…

Truyện hư cấu…

Truyện
cười

Mua vui, giải trí;
châm biếm phê
phán xã hội.

Kể

Những điều trái
tự nhiên, những
thói hư tật xấu.

Người có
thói hư tật
xấu

Ngắn gọn, tình
huống bất ngờ, kết
thúc đột ngột…


Ca dao

Diễn tả đời sống
tâm hồn, tư tưởng,
tình cảm của người
lao động…

Hát.

Cuộc sống và
những phẩm chất
của người lao
động

Người lao
động xưa


Thể thơ lục bát,
hình ảnh so sánh
ẩn dụ, các biểu
tượng…


TiÕt
31:
II. VẬN DỤNG


VÒNG 1



×