Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Tuần 9. Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.3 MB, 18 trang )

NHIÖT LIÖT CHµO MõNG
Quý THÇY C¤ VÒ Dù Giê TH¡M
LíP


KIỂM TRA BÀI CŨ
Đáp án:

Đọc thuộc lòng một bài ca dao
Ví dụ bài ca dao:hài hước đã được học? Nêu nội
dung và nghệ thuật của bài ca
“ Chồng người đi ngược
về xuôi,
dao đó?
Chồng em ngồi bếp sờ đuôi con mèo. “
- Nội dung: chế giễu loại loại đàn ông vô tích sự, không
còn phong độ của bậc nam nhi.
- Nghệ thuật: sử dụng biện pháp nghệ thuật đối lập:
+ chồng người >< chồng em
+ đi ngược về xuôi >< ngồi bếp sờ đuôi con mèo


TIÕT 25


I: ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI
1: Khái niệm:

Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ âm thanh,là lời nói trong
Ngôn ngữ nói là gì? Trình
giao tiếp hàng


ngày và được tiếp nhận bằng thính giác
bày các đặc điểm của
2: Đặc điểm:

ngôn ngữ nói?

a: người nói và người nghe tiếp
xúc trực tiếp với nhau,có thể
luân phiên trong vai nói và
vai nghe.
+ người nói ít có điều kiện lựa
chọn,gọt giũa ngôn ngữ
+ người nghe ít có điều kiện
suy ngẫm phân tích kĩ


b: Đa dạng về ngữ điệu,có sự hỗ
trợ của các yếu tố như: nét
mặt, ánh mắt,cử chỉ, điệu bộ…
của người nói.

Từ khẩu ngữ:
c: Từ ngữ và câu:
-Từ ngữ: sử dụng đa dạng:

Từ địa phương:
Các trợ từ,thán từ
Các biệt ngữ
Từ đưa đẩy,chêm xen...



-Câu: đa dạng,kiểu câu thường dùng là câu tỉnh lược, đôi khi
có những câu rườm rà,có yếu tố dư thừa.

*:Lưu ý: Phân biệt nói và đọc:
Nói

Nói và đọc thành
tiếng một văn bản
giống nhau và khác
nhau ở điểm nào?

Đọc


-Giống nhau: đều phát ra âm thanh để mọi người nghe.
- Khác nhau:

Nói: không lệ thuộc vào văn bản

Đọc: lệ thuộc vào văn bản, hành
động phát âm một văn bản
viết, người đọc cố gắng tận
dụng ưu thế của ngôn ngữ nói.
Ngôn ngữ viết là
gì? Trình bày các
II: ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ VIẾT:
đặc điểm của
ngôn ngữ viết?
1: Khái niệm: ngôn ngữ viết được thể hiện bằng chữ viết

trong văn bản và được tiếp nhận bằng thị giác.


2:Đặc điểm:

a: Người viết và người
đọc tiếp xúc qua văn
bản nên cả người viết
và người đọc phải biết
kí hiệu chữ viết,quy tắc
chính tả,quy cách tổ
chức văn bản.
+ Người viết có điều kiện
lựa chọn gọt giũa ngôn
ngữ.
+ Người đọc có thời gian
suy nghĩ và phân tích
kĩ.


b: Có sự hỗ trợ của hệ thống
dấu câu, các kí hiệu văn tự,các
hình ảnh minh hoạ,các bảng
biểu,sơ đồ…..
Ví dụ: Lễ hội:

c: Từ ngữ và câu:
-Từ ngữ: đạt tính chính xác,phù hợp với từng phong cách ngôn
ngữ,tránh dùng các từ khẩu ngữ, từ địa phương,các tiếng lóng
tiếng tục….

- Câu: thường có những câu dài nhiều thành phần nhưng
được tổ chức mạch lạc chặt chẽ.


*Lưu ý: cần phân biệt:
Ngôn ngữ viết được trình
bày bằng lời nói miệng:

Ngôn ngữ nói được ghi lại
bằng chữ viết:
Khi xử kiện thầy lí nói:
- Thằng Cải đánh thằng Ngô đau
hơn,phạt một chục roi.
Cải vội xoè năm ngón ta,ngẩng mặt
nhìn thầy lí khẽ bẩm:
- Xin xét lại,lẽ phải về con mà!
Thầy lí cũng xoè năm ngón tay trái úp
lên năm ngón tay mặt,nói:

- Tao biết mày phải…nhưng
nó lại phải…bằng hai mày!
(trích truyện cười “Nhưng
nó phải bằng hai mày” )


III: Ghi nhớ:
Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết có những đặc điểm về hoàn
cảnh sử dụng trong giao tiếp, về các phương tiện cơ bản và các
yếu tố hỗ trợ, về từ ngữ và câu văn.Vì thế cần nói và viết cho
phù hợp với các đặc điểm riêng của nó

BẢNG SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT

Ngôn
Ngôn
Lậpngữ
bảng so
sánhngữ
đặcnói
điểm Ngôn ngữ viết
Tiêu chí ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
theo bảng sau:
Hoàn cảnh sử
dụng
Phương tiện cơ
bản và yếu tố hỗ
trợ

Từ ngữ và câu


BẢNG SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT
Ngôn ngữ

Ngôn ngữ nói

Ngôn ngữ viết

Tiêu chí
Hoàn cảnh sử
dụng


Người nói và người
nghe tiếp xúc trực
tiếp

Phương
tiện - Âm thanh
cơ bản và yếu - Nét mặt, ánhmắt,
tố hỗ trợ
cửchỉ, điệu bộ….của
người nói
Từ ngữ và câu - Sử dụng đa dạng
các lớp từ.
-Chủ yếu là câu tỉnh
lược

Người viết và người đọc
tiếp xúc qua văn bản
- Chữ viết
- Hệ thống dấu câu,kí
tự,sơ đồ,bảng biểu….
-Từ ngữ đạt tính chính
xác phù hợp với từng
phong cách
- Câu dài nhưng tổ chức
chặt chẽ


IV: Luyện tập:
1: Bài tập 1 (sgk trang 88)

Phân tích đặc điểm ngôn ngữ viết thể hiện trong đoạn trích
sau:
Ở đây phải chú ý ba khâu:
Một là phải giữ gìn và phát triển vốn chữ của tiếng ta (tôi không
muốn dùng chữ “từ vựng” )
Hai là nói và viết đúng phép tắc của tiếng ta (tôi muốn thay chữ
“ngữ pháp” )
Ba là giữ gìn bản sắc, tinh hoa, phong cách của tiếng ta trong
mọi thể văn (văn nghệ, chính trị, khoa học, kĩ thuật….)


Gợi ý:
Đặc điểm ngôn ngữ viết được thể hiện:
- Thuật ngữ của các ngành khoa học: vốn chữ, từ vựng, ngữ
pháp, bản săc, phong cách, thể văn, văn nghệ,chính trị, khoa
học…
- Việc tách dòng sau mỗi câu để thể hiện luận điểm.
- Việc dùng các từ ngữ chỉ thứ tự trình bày: Một là, Hai là, Ba là,…
để đánh dấy các luận điểm.
- Việc dùng dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy, dấu ngoặc đơn, dấu
ngoặc kép….


2: Bi tp 2 (sgk trang 88)
Phõn tớch cỏc c im ca ngụn ng núi th hin trong on
trớch sau:
Chủ tâm hắn cũng chẳng có ý chòng ghẹo cô nào , nhng
mấy cô gái lại cứ đẩy vai cô ả này ra với hắn, cời nh nắc nẻ:
- Kỡa anh ấy gọi ! Có muốn n cơm trắng mấy giò thỡ ra
đẩy xe bò với anh ấy! Thị cong cớn :

- Có khối cơm trắng mấy giò đấy ! Này nhà tôi ơi, nói
thật hay nói khoác đấy ?
Tràng ngoái cổ lại vuốt mồ hôi trên mặt cời :
- Thật đấy , có đẩy thỡ ra mau lên !
Thị vùng đứng dậy , ton ton chạy lại đẩy xe cho Tràng .
- ã thật thỡ đẩy chứ sợ gỡ , đằng ấy nhỉ . - Thị liếc mắt c
ời tít.
( V nht Kim Lõn)


Gợi ý:
Đặc điểm ngôn ngữ nói được thể hiện :
- Từ

khẩu ngữ: mấy, có khối, nói khoác, chứ sợ gì, đằng ấy.

- Từ hô gọi: Kìa, Này … ơi, đằng ấy nhỉ.
- Từ tình thái: đấy, thật đấy, nhỉ.
- Từ miêu tả cử chỉ điệu bộ: Cười như nắc nẻ, cong cớn, ton
ton chạy lại,liếc mắt cười tít, ngoái cổ lại vuốt mồ hôi.
- Sự luân phiên giữa người nói và người nghe: (3 lượt ).


Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc nội dung ghi nhớ
- Hoàn thiện các bài tập 1,2, 3 (sgk trang 88)
- Soạn bài: Luyện tập viết đoạn văn tự sự.





×