Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Tuần 9. Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.87 MB, 37 trang )


TIẾT 25

- TIẾNG VIỆT:

----------------------------------------


A. TÌM HIỂU BÀI:
I. Đặc điểm của ngôn ngữ nói:
1. Khái niệm
2. Hoàn cảnh sử dụng
3. Đặc điểm
* Lưu ý: Phân biệt nói và đọc
II . Đặc điểm của ngôn ngữ viết:
1. Khái niệm
2. Hoàn cảnh sử dụng
3. Đặc điểm
* Lưu ý: Phân biệt viết và ghi
4. Quan hệ giữa ngôn ngữ nói và viết
** Ghi nhớ
B. LUYỆN TẬP:


A. TÌM HIỂU BÀI:

I. Đặc điểm ngôn ngữ nói
1. Khái niệm:


A. TÌM HIỂU BÀI:



I. Đặc điểm ngôn ngữ nói
1. Khái niệm:
Là ngôn ngữ âm thanh, là lời nói trong giao tiếp
Thế nào là ngôn ngữ nói?
hàng ngày.
2. Hoàn cảnh sử dụng:
Tiếp
xúcvật
trực
tiếp,
nên:
Các
nhân
tiếp
xúc
trực tiếp hay gián tiếp? Hình
thức
giao tiếp
thếkiện
gì, có
hưởng
- Người
nói: ấy
ít có lợi
điều
lựaảnh
chọn
gọt như
giũa các

thế
nào đến
phương
tiệnngôn
ngônngữ?
ngữ.
- Người nghe: phải tiếp nhận kịp thời, không có điều
kiện suy ngẫm, phân tích.


3. Đặc điểm:
a. Phương tiện và yếu tố hổ trợ:
- Phương tiện: Âm thanh
Họ
sử dụng
các phương
- Yếu
tố hổ trợ:
Ngữ điệutiện và yếu tố hổ trợ gì để
trao đổi thông tin, bộc lộ tình cảm,…?
+ Góp
phần
bộc
lộ,điệu?
bổ sung thông tin qua giọng nói: có
Tác
dụng
của
ngữ
thể cao - thấp, nhanh - chậm, mạnh - yếu, liên tục ngắt quãng…

+ Ngoài ra còn có sự kết hợp các yếu tố phi ngôn ngữ
như: nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ,…



b. Từ ngữ:

Bảng ví dụ so sánh:

Từ ngữ chuẩn mực

Từ ngữ trong ngôn ngữ nói

- Xưng hô: anh–tôi,
anh–em, bạn–mình…
- Khẳng định, phủ định:
có, không

- mày – tao, đại ca- tiểu
đệ, ôn con – tao…
- xong - đếch, thiệt – đi
tong…

- Hành động: đi, chạy,
trốn, ăn…
- Trạng thái: thích thú,
căm uất, nổi khùng, rất
đông, hiệu quả…

- Té, vắt dò lên cổ, lủi…

- máu lắm, tức sặc máu,
điên máu, đông ơi là
đông, chảnh chọe…


b. Từ ngữ:
Ngôn
ngữ (từ
ngữ)
đặc điểm gì?
- Phong
phú,
đa có
dạng.
-- Tự
Sử nhiên
dụng những
và giàulớp
sắctừ:thái biểu cảm.
+ mang tính khẩu ngữ,
+ từ địa phương,
c. Câu:
+ tiếng lóng
+chuẩn
biệt
ngữ
mựctrong ngôn
Câu
ngôn
CâuCâu

được
sử dụng
ngữtrong
nói có
đặcngữ
điểmnói
- Câu+tỉnh
chỉtừcó 1 từ;
trợ lược,
từ, thán
như thế nào?
từ đưa
đẩy,
chêm
xentố…
- Anh -có
đi+quá
tiếp
được
không?
Nổi không?
Câu
rườm
rà,
có yếu
dư- thừa,
trùng lặp.
- Ngon không?
- Bạn ăn có ngon không?
- Tôi làm việc đó rất dễ dàng.

- Làm tuốt (luốt).


* Lưu ý: Phân biệt nói và đọc:


** Lưu ý: Phân biệt nói và đọc:
- Giống nhau:
Đều sử dụng âm thanh để truyền tải thông tin.
- Khác:
+ Trước một đối tượng, một hoàn cảnh cụ thể nảy
sinh ý tưởng, tình cảm phát ra thành lời, gọi là nói.
+ Có sẳn văn bản viết chuyển nguyên vẹn thành
lời, gọi là đọc.
=> Bài phát biểu, diễn giảng, đàm thoại… là loại
trung gian giữa ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.


II. Đặc điểm ngơn ngữ viết:
1.Khái niệm:
“Ca dao diễn
tả văn
đời
sống tâm hồn,
Đọc đoạn
sau:
tư tưởng, tình cảm của nhân dân
trong các quan hệ lứa đôi, gia đình,
quê hương, đất nước … Ca dao trữ
tình là những tiếng hát than thân,

những lời ca yêu thương tình nghóa
cất lên từ cuộc đời còn nhiều
xót xa, cay đắng nhưng đằm thắm
ân tình của người bình dân Việt
Em đọc được đoạn văn là nhờ yếu
Nam”
tố nào?
Vậy thế nào là ngôn ngữ viết?


II. Đặc điểm ngôn ngữ viết:
1. Khái niệm:
- Là loại ngôn ngữ được thể hiện bằng chữ viết trong
văn bản.
- Được tiếp nhận bằng thị giác.


2. Hoàn cảnh sử dụng:
Tiếp
gián
Các xúc
nhân
vậttiếp,
tiếp nên:
xúc trực tiếp hay gián tiếp? Hình
-thức
Phảigiao
biết tiếp
ký hiệu
chữ

quycótắc
chính
tả; quy
ấy có
lợiviết;
thế gì,
ảnh
hưởng
như tắc
thếtổ
chức
văn ngôn
bản…ngữ?
nào đến
- Người viết: có điều kiện suy ngẫm lựa chọn gọt giũa từ
ngữ.
- Người đọc: có điều kiện suy ngẫm để lĩnh hội thấu đáo.


3. Đặc điểm:
a. Phương tiện và yếu tố hỗ trợ:
Họ sử dụng các phương tiện và yếu tố hổ trợ gì để
-trao
Phương
tiện: chữ
đổi thông
tin,viết
bộc lộ tình cảm,…?
- Yếu tố hổ trợ:
+ Các dấu câu, các kí hiệu văn tự;

+ Các hình ảnh minh hoạ, biểu đồ, sơ đồ …



3. Đặc điểm:
b. Từ ngữ:
- Đượcngữ
lựa (từ
chọn,
thay
thếcó
nên
cóđiểm
tính chính
Ngôn
ngữ,
câu)
đặc
gì? xác cao.
- Sử dụng từ ngữ phù hợp với từng phong cách văn bản.
c. Câu:
- Thường sử dụng câu dài, nhiều thành phần nhưng tổ
chức mạch lạc.
- Đôi khi cũng sử dụng câu ngắn gọn dễ nhớ.


* Lưu ý: Phân biệt viết và ghi:
- Giống:
Đều dùng chữ viết
- Khác:

+ Viết: Phát sinh trong hoàn cảnh giao tiếp gián
tiếp, ý tưởng, tình cảm… nảy sinh thành hoạt động
viết.
+ Ghi: Người nói, người nghe cố gắng chuyển ngôn
ngữ âm thanh thành văn bản.


4. Quan hệ giữa ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết:
- Ngôn ngữ nói: Được ghi lại bằng chữ viết.
- Ngôn ngữ viết: Đôi khi được trình bày bằng lời nói
miệng.
 Mối quan hệ qua lại.
- Cần tránh việc lẫn lộn giữa ngôn ngữ nói và ngôn ngữ
viết.
Chiều
nay, khi nào hoàng hôn xuống anh sẽ
** Ví
Ghidụ:
nhớ:
SGK/88
lấy hon – đa đèo em ra chợ nhé!


B. LUYỆN TẬP:
Tổ 1: làm bài 1.
Tổ 2: làm bài 2.
Tổ 3: làm bài 3 câu a.
Tổ 4: làm bài 3 câu b.



B. LUYỆN TẬP:
1. Bài tập 1:
Phân
tíchthuật
đặc điểm
của học:
ngônvốn
ngữchữ,
viết:từ vựng, ngữ
- Dùng
ngữ khoa
Ở đâybản
phải
chú
ý ba cách,
khâu:thể văn, văn nghệ, chính
pháp,
sắc,
phong
Một
là phải
giữ gìn và phát triển vốn chữ của tiếng
trị,
khoa
học,…
ta (tôi không muốn dùng chữ “từ vựng”).
- Tách dòng sau mỗi câu để trình bày rõ từng luận điểm
Hai là nói và viết đúng phép tắc của tiếng ta (tôi
muốn
”ngữ

- Sửthay
dụngchữ
từ ngữ
chỉpháp”).
thứ tự: một là, hai là, ba là để đánh
Baluận
là giữ
gìn bản sắc, tinh hoa, phong cách của
dấu
điểm
tiếng ta trong mọi thể văn (văn nghệ, chính trị, khoa
- Sử
các dấu câu: dấu chấm, dấu hai chấm, dấu
học,
kĩ dụng
thuật…)
ngoặc
kép,…
(Phạm
Văn Đồng, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng
Việt)


2. Bài 2: Phân tích đặc điểm của ngôn ngữ nói:
Chủ tâm hắn cũng chẳng có ý chòng ghẹo cô nào, nhưng
mấy cô gái lại cứ đẩy vai cô ả này ra với hắn, cười như nắc
nẻ:
- Kìa anh ấy gọi! Có muốn ăn cơm trắng mấy giò thì ra đẩy
xe bò với anh ấy!
Thị cong cớn:

- Có khối cơm trắng mấy giò đấy! Này, nhà tôi ơi, nói thật
hay nói khoác đấy?
Tràng ngoái cổ lại vuốt mồ hôi trên mặt cười:
-Thật đấy, có đẩy thì ra mau lên! Thị vùng đứng dậy, ton ton
chạy lại đẩy xe cho Tràng.
- Đã thật thì đẩy chứ sợ gì, đằng ấy nhỉ,.Thị liếc mắt cười tít


- Sự thay phiên vai người nói, người nghe: thị nóinghe, Tràng nghe - nói.
- Phối hợp giữa lời nói và cử chỉ: cười như nắc nẻ,
liếc mắt , cười tít,..
- Từ ngữ khẩu ngữ:
+ Từ hô gọi: kìa, này, nhà tôi ơi
+ Từ tình thái: có khối, thật đấy,…
+ Từ dùng trong ngôn ngữ nói: có khối, nói khoác,
sợ gì,..
- Kết cấu câu trong ngôn ngữ nói: Có … thì, Đã…
thì


3. Bài tập 3: Phân tích và sửa lỗi các câu văn sau:
* Câu a: Trong thơ ca Việt Nam thì đã có nhiều bức
tranh mùa thu đẹp hết ý.
 Phân tích lỗi: - Thiếu chủ ngữ.
- Thừa từ, sử dụng ngôn ngữ nói.
 Sửa lỗi

- Bỏ từ: “thì, đã” , “trong”
- Thay “hết ý” bằng từ “rất”


Thơ ca Việt Nam có nhiều bức tranh mùa thu rất đẹp.


Câu b: Còn như máy móc, thiết bị do nước ngoài đưa
vào góp vốn thì không được kiểm soát, họ sẵn sàng
khai vống lên đến mức vô tội vạ.
 Phân tích lỗi: - Dùng từ liên kết.
- Sử dụng ngôn ngữ nói.
 Sửa lỗi - Bỏ từ “như”
- Bỏ từ :
“vống lên” = “quá mức thực tế”
“Đến mức vô tội vạ” = “một cách tuỳ tiện”
Còn máy móc, thiết bị do nước ngoài đưa vào góp
vốn thì không được kiểm soát, họ sẵn sàng khai quá
mức thực tế một cách tùy tiện


×