Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Tuần 9. Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.38 KB, 12 trang )

TIẾT 28- Tiếng Việt

ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN
NGỮ NÓI

NGÔN NGỮ VIẾT


•* Công cụ giao tiếp chủ
yếu con người bằng
phương tiện nào ?
• *Giao tiếp bằng ngôn ngữ
thường diễn ra dưới những
hình thức nào?
•*Thế nào là ngôn ngữ
nói? Cho ví dụ?
•*Thế nào là ngôn ngữ
viết ? Cho ví dụ ?


I/ Tìm hiểu ngữ liệu :

•1/ Bài tập 2/88 :
• *Đọan trích trong truyện ngắn
“Vợ nhặt” của Kim Lân có
sử dụng ngôn ngữ nói không
?
• *Chỉ ra những từ ngữ mà em
cho là ngôn ngữ nói trong
đọan văn?Những từ ngữ này
đặc điểm gì ?




•-Đọan hội thoại vốn thuộc ngôn
ngữ nói nhưng lại được tái hiện
ở dạng viết:
• + Sự đổi vai giữa người nói

và người nghe
• + Sự phối hợp của lời nói
với cử chỉ, điệu bộ.
• + Dùng nhiều từ khẩu ngữ .
• + Dùng nhiều câu tónh lược
chủ ngữ, câu cảm thán, câu
cầu khiến.


•2/ Bài tập 1/ 88:
• * Nhận xét các đặc điểm của
ngôn ngữ viết trong lời phát biểu
của Thủ tướng Phạm Văn Đồng ?
• - Cách dùng các thuật ngữ ngôn
ngữ học.
• - Cách dùng các dấu câu đặc
trưng của ngôn ngữ viết.
• - Cách tách dòng cho ý rõ ràng
mạch lạc.
• - Cách sử dụng các số từ chỉ
thứ tự trình bày…
•=> đặc trưng của ngôn ngữ viết.



•II/ Đặc điểm của
ngôn ngữ nói
và ngôn ngữ
viết


Các
phương
diện

Ngôn ngữ
nói

Về điều
kiện sử
dụng.

Người nghe
có mặt
trực tiếp.

Về
phương
tiện vật
chất

Dùng âm
thanh,
ngư điệu, nét

mặt,
cử chỉ, điệu

Ngôn ngữ
viết

Người
nghe(đọc)kho
âng
có mặt trực
tiếp
dùng ký tự,
dấu câu…


III/ GHI NHỚ :
• -Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ
viết có những đặc điểm
riêng về hòan cảnh sử dụng
trong giao tiếp, về các phương
tiện cơ bản và yếu tố hỗ
trợ, về từ ngữ và câu văn.
• - Vì thế mỗi người cần nói
và viết cho phù hợp với các
đặc điểm của từng hình thức
ngôn ngữ.


LUYỆN TẬP
1/ Bài tập 3/ 89 (sgk ):

*Phân tích lỗi và sửa lại các câu
dưới đây cho phù hợp với đặc điểm
của ngôn ngữ viết :
a.bỏ từ “thì”, “hết ý” ( mang tính
chất của ngôn ngữ nói)  thay bằng
“rất” trước “đẹp”.
b.Thay các từ “vống lên”, “vô tội
vạ” bằng “vọt lên”, “chẳng có căn
cứ nào”.
c. Sửa lại cách sắp xếp từ và bỏ
từ “ai sất”


•2/ Bài 2:
•*Phân tích những nét biểu hiện
của ngôn ngữ nói trong bài ca dao
“Thân em như củ ấu gai…”
• -Bài ca dao thuộc phong cách ngôn
ngữ nghệ thuật, nhưng có những
nét biểu hiện của ngôn ngữ nói :
• + Hình thức độc thoại nhưng vẫn
hàm ý đối thoại với người khác
(tự xưng em, dùng hô ngữ ai ơi)
• + Dùng từ ngữ của ngôn nói
( nếm thử mà xem),
•Hư từ ngăn cách chủ ngữ với vò
ngữ (thì)


@/HƯỚNG DẪN SỌAN

BÀI:
•-Đọc và ôn lại những đặc
điểm của ca dao hài hước.
•- Đọc và xác đònh nội dung và
cách đọc của từng bài ca dao.
•- Phân tích nghệ thuật gây
cười và ý nghóa của từng bài.
•- Sưu tầm thêm những bài ca
dao khác cũng có nội dung hài
hước như các bài ca dao đang
học.


•@/HƯỚNG DẪN SỌAN BÀI :

Ca dao hài hước
•1/ Tìm hiểu đôi nét về đặc điểm
nội dung và nghệ thuật của ca dao
hài hước.
•2/Đọc các bài ca dao hài hước và cho
biết nội dung và nghệ thuật hài
hước của từng bài.
•3/ Nhận xét chung về nghệ thuật
của những bài ca dao hài hước.
•4/ Sưu tầm thêm những bài ca dao
hài hước khác có nội dung phê
phán những thói hư tật xấu trong
XHPK .




×