Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

Tuần 9. Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (929.68 KB, 43 trang )

10



Học học nữa học
mãi
V. I

Kính chào các
thầy cô giáo
đến dự giờ
thao giảng tại
lớp 10A2!
Lê nin


Ca dao than th©n, yªu th¬ng t×nh
nghÜa


I/ T×m hiÓu chung
1. Kh¸i niÖm.
Ca dao lµ nh÷ng lêi th¬ tr÷ t×nh d©n
gian,thêng kÕt hîp víi ©m nh¹c khi diÔn x
íng, ®îc s¸ng t¸c nh»m diÔn t¶ thÕ giíi néi
t©m cña con ngêi.


2.Đặc điểm của ca dao
a. Nội dung
- Là những sáng tác trữ tình diễn


tả đời sống nội tâm của nhân
dân lao động trong các mối quan
hệ: Gia đình, lứa đôi, quê hơng,
đất nớc và các mối quan hệ xã hội
khác.
- Đó là tiếng hát than thân, và
tiếng hát tình nghĩa của ngời dân
sau luỹ tre xanh, bên giếng nớc,
gốc đa, sân đình Bên cạnh đó
còn có những li ca hài hớc nói lên
tâm hồn lạc quan của ngời lao
động.
-> Ca dao thng tp trung th hin 3 ch .


b. Nghệ thuật
- Dung lng: T 2 n 20 cõu.
- Phần lớn ca dao đợc vit theo thể lục
bát, song tht lc bỏt v cỏc bin th ca chỳng
(lc bỏt bin th, vón ba, vón bn, )
- Ngôn ngữ gần với lời ăn tiếng nói hàng
ngày.
- Giàu hình ảnh biểu tợng, so sánh, ẩn
dụ.
- Lối diễn đạt theo một số công thức
mang m sc thỏi dõn gian (mụ tớp ngh thut).


- Cách cấu tứ: Tỉ, Phú Hứng
+ Phú: phô bày, diễn tả một cách trực tiếp, ko thông qua so sánh về người,

việc, tâm tư, tình cảm.
Đường vô xứ Nghệ quanh quanh,
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ.
Nhớ ai ra ngẩn vào ngơ,
Nhớ ai, ai nhớ, bây giờ nhớ ai.
+ Tỉ: dùng các hình ảnh so sánh, ẩn dụ để bộc lộ tâm tình của người lao động.
VD: Nhớ ai bổi hổi bồi hồi,
Như đứng đống lửa như ngồi đống than.
Thuyền ơi có nhớ bến chăng,
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.


- Cách cấu tứ: Tỉ, Phú Hứng
+ Hứng: chỉ những bài ca dao trước nói đến “cảnh” (bao gồm cả sự vật, sự
việc) sau mới bộc lộ “tình” (tình cảm, ý nghĩ, tâm sự)
VD: Trên trời có đám mây xanh,
ở giữa mây trắng, chung quanh mây vàng.
ước gì anh lấy được nàng,
Để anh mua...


3. Đọc và cảm nhận chung
Cách đọc:
+ Các bài ca dao than thân: giọng xót xa, thông cảm.
+ Các bài ca dao yêu thương tình nghĩa: giọng tha
thiết, sâu lắng.
- Bµi ca dao sè 1 vµ 2 thuéc chïm ca
dao than th©n.
- Bµi ca dao sè 3, 4, 5, 6 thuộc chùm ca
dao yªu th¬ng, tình nghĩa.



II/ c Hiu vn bn.
A. Ca dao than thõn
1. Bài ca dao số 1

a. Nét chung của 2 bài

-Nhân
ca daovật trữ tình: Ngời phụ nữ sống
trong
xã hội
cũ. mô típ: Thân em nh =>
- Mở đầu
theo
Lời than thở, tâm sự của cô gái.
Ch thõn trong t thõn phn ch a v xó hi thp hốn v cnh ng khụng may ca con
ngi, do s phn nh ot, khụng th thoỏt khi c (theo quan nim duy tõm).
To cho li than thõn ngm ngựi, xút xa, cú tỏc dng nhn mnh n thõn phn nh nhoi,
ỏng thng ca ngi ph n.
Mụtớp thõn em xut hin vi tn s khỏ ln trong ca dao. Li than thõn ó tr thnh li
chungca ngi ph n trong XHPK bt cụng.

-Sử dụng hình ảnh so sánh, ẩn dụ, tợng tr
ng.


II/ Đọc – Hiểu văn bản.
b. NÐt riªng cña 2 bµi ca dao.
- Biện pháp nghệ thuật: so sánh- ẩn dụ: Tạo mối quan hệ

tương đồng giữa thân phận con người với sự vật, hiện
tượng.
Thân em- tấm lụa đào - phất phơ giữa chợ.
+ Sang trọng, quý giá, đẹp đẽ.
+ Nhan sắc rực rỡ giữa độ xuân thì, tâm hồn đằm thắm, dịu
dàng của người phụ nữ.
-> Là tiếng nói tự khẳng định giá trị, tự ý thức được sắc
đẹp, tuổi xuân, phẩm chất của người phụ nữ.


b. NÐt riªng cña 2 bµi
ca dao
b1. Bµi ca dao
sè 1.
- Cách xây dựng tương quan đối lập:
+ Hình ảnh tấm lụa đào và tấm lụa đào phất phơ giữa chợ:
 sự đối lập giữa vẻ đẹp, giá trị >< thân phận.
Lẽ thường cuộc sống tương xứng dành cho người con gái có nhan sắc và phẩm hạnh tốt đẹp là cuộc sống
hạnh phúc, bình yên. Nhưng ở đây thân phận của cô chỉ được coi như“tấm lụa đào phất phơ giữa chợ”,
như 1 món hàng giữa chợ đời.

+ Chợ: không gian ồn ào, phức tạp, xô bồ  Tấm lụa đào ko thể tự lựa
chọn người mua.
+ Phất phơ  cái thế bấp bênh, chông chênh.
+ Biết vào tay ai  cảm giác chới với, đắng cay ko thể tự lựa chọn,
quyết định được hạnh phúc, tương lai của mình.
Nỗi đau xót nhất của nhân vật trữ tình trong lời than thở chính là khi vừa bước vào độ tuổi đẹp nhất,
hạnh phúc nhất của cuộc đời thì nỗi lo thân phận lại ập đến ngay.



-> Ngời phụ nữ là một món
hàng đem ra để trao
đổi, mua bán, số phận
bấp bênh. Xã hội không
coi trọng giá trị của ngời
phụ nữ.
=> Bi ca dao l li than nỗi xót xa của ngời
phụ nữ tự ý thức đợc sắc đẹp, tuổi
xuân của mình nhng thõn phn b ph
thuc, khụng th lm ch v quyt nh c
tng lai, hnh phỳc ca mỡnh.


b2. Bµi ca dao sè 2,3, 5 HS tự
nghiên cứu


* Tiểu kết
Bài ca dao là tiếng nói xót xa,
ngậm ngùi cho thân phận bị
phụ thuộc của ngời phụ nữ, là
tiếng nói ngầm tố cáo xã hội bất
công, đồng thời khẳng định
giá trị, phẩm chất của họ.


Một số bài ca dao than thân
1/ Thân em đi lấy chồng chung
Khác nào nh cái bung xung chịu
đòn!

2/ Thân em chẳng đáng mấy tiền
Mà mình em nặng mấy nghìn
cũng mua.
3/ Thân em nh thể trái dừa
Đãi ngời xa xứ, cặn thừa đãi anh.
4/ Thân em nh cái chổi đầu hè
Phòng khi ma gió đi về chùi chân.


5/Th©n em nh giÕng gi÷a ®µng.
Ngêi kh«n röa mÆt, kÎ quµng röa
ch©n.
6/ Th©n em nh giÕng níc trong
§Ó cho bÌo tÊm, bÌo ong lät vµo.
7/ Th©n em nh h¹t ma sa
H¹t vµo ®µi c¸c, h¹t ra ruéng cµy.
8/ Th©n em nh h¹t ma rµo.
H¹t vµo ®µi c¸c, h¹t vµo vên hoa


B.Tiếng hát yêu thương tình nghĩa
I. Những điểm chung
- Nội dung: thể hiện những cung bậc cảm xúc của con người
trong tình yêu (nam nữ, tình nghĩa vợ chồng)
- Nghệ thuật:
+ Ngôn ngữ: phong phú, giàu hình ảnh.
+ Cách cấu tứ: thể hứng (riêng bài 3: kết hợp cả thể hứng và tỉ)
+ So sánh, ẩn dụ, nhân hóa.



B.Tiếng hát yêu thương tình nghĩa
II. Những điểm riêng
1. Bài 4
- Nhân vật trữ tình: cô gái.
a/ Nỗi nhớ thương:
- Điệp từ “thương nhớ” (5 lần)  nỗi nhớ chồng chất, triền
miên, cồn cào, da diết như những lớp sóng đang dồn vỗ
trong tâm hồn cô gái đang yêu.
 Thể hiện tình yêu chân thành, mãnh liệt, sâu sắc.


- Hình ảnh khăn:
+ Là vật trao duyên, vật kỉ niệm gợi nhớ.
VD: “ Gửi khăn, gửi áo, gửi lời,
Gửi đôi chàng mạng cho người đàng xa”.
“Nhớ khi khăn mở trầu trao
Miệng chỉ cười nụ biết bao nhiêu tình”.
+ Là vật luôn gắn bó, chia sẻ tâm tình với người con gái.
+ Điệp từ “khăn” (6 lần, ở vị trí đầu câu thơ): cấu trúc
điệp vắt dòng + điệp ngữ “Khăn thương nhớ ai” (3 lần)
-> diễn tả nỗi nhớ triền miên, da diết, khắc khoải, vừa
mãnh liệt vừa nữ tính.


- Những trạng thái của chiếc khăn:
+ Thương nhớ.
+ Rơi xuống đất.
+ Vắt lên vai.
+ Chùi nước mắt.
 Những hình ảnh nhân hoá + các động từ trái chiều

(vắt  rơi, lên  xuống) + hình ảnh những giọt nước
mắt diễn tả nỗi nhớ trải ra ko gian nhiều chiều và tâm
trạng rối bời, ngổn ngang trăm mối của cô gái.


- Hình ảnh ngọn đèn
+ Gợi thời gian ban đêm: nỗi nhớ chuyển từ không gian
sang thời gian, từ ngày sang đêm nên càng thêm sâu sắc, da
diết.
+ “Ngọn đèn ko tắt”: là ẩn dụ chỉ ngọn lửa tình yêu bừng
cháy, mãnh liệt.
-> Hình ảnh ngọn đèn gợi tả chiều dài nỗi nhớ đằng đẵng,
dằng dặc theo thời gian.


- Hình ảnh đôi mắt:
+ Là hình ảnh hoán dụ.
Là cửa sổ tâm hồn con người, giấu cảm xúc,
tình yêu qua nó.
+“Mắt ngủ ko yên”: Sự trằn trọc, thao thức (nỗi
nhớ xâm nhập cả tiềm thức và vô thức của cô
gái).
 Hình ảnh đôi mắt diễn tả chiều sâu của nỗi nhớ.


=> Với thể vãn bốn 10 câu đầu của bà ca dao
đã diễn tả ko gian ba chiều của nỗi nhớ (trải
rộng theo ko gian, trải dài theo thời gian và
thâm nhập vào chiều sâu tiềm thức và vô
thức của con người) và sự vận động cứ tăng

dần, mãnh liệt, sôi trào của nỗi nhớ.


b. Nỗi lo phiền
- Thể thơ: lục bát (khác 10 câu trên: thể vãn bốn)
 Tạo nên âm điệu da diết, khắc khoải, lắng sâu.
- Nhân vật trữ tình xưng hô trực tiếp: “Em”- “Lo
phiền” – “không yên ”: lo lắng, phiền muộn
-> Tâm trạng nảy sinh khi con người đối diện với
những trở ngại trong cuộc sống.
Nỗi lo của cô gái trước ngưỡng cửa hôn
nhân.


Đặt trong hoàn cảnh cuộc sống người phụ
nữ xưa và trong hệ thống những bài ca dao than
thân về hôn nhân gia đình thì cô gái lo âu vì lễ
giáo PK bất công với những hủ tục thì tình yêu
dù có thiết tha sâu nặng cũng ko dễ gì dẫn tới
được hôn nhân, đơm hoa kết trái
“Thương anh cũng muốn nói ra,
Sợ mẹ bằng đất, sợ cha bằng trời”.
=> Nhân vật trữ tình luôn ở trạng thái thụ
động trong tình yêu.


×