Chµo c¸c em häc sinh th©n yªu!
3
Hát đối đáp
Bài tập trắc nghiệm:
1. Đặc điểm nghệ thuật nào sau đây không
thường được sử dụng trong ca dao?
a. Sử dụng thủ pháp so sánh, ẩn dụ
b. Ngôn ngữ giản dị nhưng giàu sức biểu đạt
c. Lặp đi lặp lại các mô típ mở đầu
d. Tâm lí nhân vật được miêu tả phức tạp
Ca dao than thân yêu thương tình nghĩa
Ca dao than thân yêu thương tình nghĩa
I- Tìm hiểu chung về ca dao
1- Nội dung :
-
Ca dao diễn tả đời sống tâm hồn, tư tưởng, tình cảm Của nhân dân lao
động trong các quan hệ: lứa đôI, gia đình, quê hương, đất nước
-
Ra đời trong xã hội cũ, ca dao trữ tình là những câu hát than thân,
những lời ca yêu thương tình nghĩa cất lên từ cuộc đời còn nhiều đắng
cay, nhưng đằm thắm ân tình của người bình dân Việt Nam sau luỹ tre
làng, bên giếng nước, gốc đa, sân đình.
-
Bên cạnh đó còn có những bài ca dao hài hước thể hiện tinh thần lạc
quan của người lao động.
-
2- Nghệ thuật:
-
Lời ca dao thường ngắn
-
Phần lớn đặt theo thể lục bát hoặc lục bát biến thể
-
Ngôn ngữ gần gũi với lời nói hàng ngày
-
Giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ và đặc biệt là lối diễn đạt bằng một số
công thức mang đậm sắc thái dân gian
2.“Th©n em nh tÊm lôa ®µo
PhÊt ph¬ gi÷a chî biÕt vµo tay ai”
Ch÷ th©n trong c©u ca dao trªn cã nghÜa lµ:
a.Th©n thÓ
b.Th©n t×nh
c.Th©n phËn
8
II. Đọc hiểu văn bản
1. Những bài ca dao than thân
Bài 1
Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai?
Bài 2
Thân em như củ ấu gai
Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen
Ai ơi nếm thử mà xem
Nếm ra mới biết rằng em ngọt bùi
Bài ca dao số 1 + 2
Mở đầu 2 bài ca dao là 2 tiếng thân em- mô típ quen
thuộc của ca dao than thân -> xót xa, ai oán.
Biện pháp so sánh làm nổi bật vẻ đẹp của người phụ nữ. Họ
đều rất có ý thức về vẻ đẹp của mình.
+ Họ tự ví mình như tấm lụa đào duyên dáng, mềm mại
và duyên dáng, thướt tha và quí báu.
+ Khi tự ví mình với củ ấu gai -> muốn nhấn mạnh vẻ
đẹp tâm hồn cho dù bề ngoài có thô nhám, xấu xí.
Người con gái ở bài ca dao thứ nhất than vì không thể tự
định đoạt được số phận của mình. Dải lụa đào xinh
đẹp phất phơ ở giữa chợ không biết sẽ được tay ai
mau về - > thật tội nghiệp biết bao.
Người con gái ở bài ca dao thứ 2 than vì vẻ đẹp tâm hồn
của mình không được ai biết tới. Lời mời gọi của cô ai
ơi nếm thử mà xem của cô cũng thật đáng thương biết
mấy
Bài số 3
- Cách mở đầu cũng theo một mô típ quen thuộc: trèo lên cây
khế nửa ngày, trèo lên cây bưởi hái hoa, trèo lên cây gạo cao
cao
- Đây là tâm trạng của một người bị lỡ duyên. Câu hỏi tu từ Ai
làm chua xót lòng này khế ơi ? thật ai oán và xót xa . Cách chơi
chữ rất ấn tượng: khế chua-> lòng người chua xót
- Hình ảnh mặt trăng, mặt trời, sao hôm, sao mai như nhấn
mạnh một thực tại đắng cay
-> sự lỡ dở không thể hàn gắn
- Hình ảnh Sao vượt chờ trăng giữa trời -> khẳng định tình
yêu thuỷ chung son sắt
Ca dao than thân, yêu thương
tình nghĩa
- Nhân vật trữ tình: cô gái đang yêu
- Nhân vật trữ tình: cô gái đang yêu
- Kết cấu: 2 phần
- Kết cấu: 2 phần
+ 10 câu đầu: nỗi nhớ thương
+ 10 câu đầu: nỗi nhớ thương
+ 2 câu cuối: tâm trạng lo phiền
+ 2 câu cuối: tâm trạng lo phiền
Ca dao than thân, yêu thương
tình nghĩa
Bài ca dao là lời
tâm sự của ai?
Lời tâm sự thể
hiện qua kết cấu
như thế nào?
2. Những bài ca dao yêu thương
tình nghĩa
Bài số 4
-
-
Hình
Hình
ảnh:
ảnh:
Khăn,
Khăn,
Đèn,
Đèn,
Mắt
Mắt
10 câu
10 câu
đầu:
đầu:
Nỗi
Nỗi
nhớ
nhớ
thương
thương
Ca dao than thân, yêu thương
tình nghĩa