Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Tuần 9. Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.37 KB, 11 trang )

CA DAO
THAN THÂN
YÊU THƯƠNG, TÌNH NGHĨA


Kiến thức cần đạt
•Cảm nhận được tiếng hát than thân
và yêu thương tình nghĩa của người
dân trong xã hội phong kiến xưa qua
nghệ thuật riêng đậm màu sắc dân
gian của ca dao.
•Nắm được phương pháp tiếp cận và
phân tích ca dao.
•Đồng cảm với tâm tư người lao động
xưa, trân trọng vẻ đẹp tâm hồn của họ.


Cấu trúc bài học
I.Tiểu dẫn.
1. Khái niệm ca dao.
2. Nội dung và nghệ thuật của ca dao.
II. Đọc tìm hiểu chung.
III. Đọc – hiểu chi tiết văn bản.
1.Bài cao dao số một.
2.Bài ca dao số bốn.
a, 10 câu đầu.
b, 2 câu cuối.
3.Bài ca dao số 6.
IV. Tổng kết.
1.Nội dung
2.Nghệ thuật.


V. Luyện tập.


I. Tiểu dẫn.
II. Đọc – tìm hiểu chung.
III. Đọc hiểu chi tiết văn bản.
1.Bài ca dao số 1
2.Bài ca dao số 4
a. 10 câu đầu:
•Nhân vật trữ tình: Cô gái.
•Tâm trạng: Thương nhớ người yêu.
•Các hình ảnh biểu tượng: Khăn, đèn, mắt.
+ Nhân hóa ( khăn ), ( đèn )
+ Hoán dụ ( mắt )


Phiếu học tập 1
Trong 6 dòng thơ của bài ca dao, hình ảnh
chiếc khăn đã xuất hiện bao nhiêu lần? Ở vị
trí nào? Cùng vói nó, câu thơ nào lặp lại
như 1 điệp khúc? Các hình thức lặp lại này
đã thể hiện tâm trạng và tình cảm của cô
gái ra sao?


thương nhớ=> rơi xuống đất
Khăn
thương nhớ=>vắt lên vai
thương nhớ=>chùi nước mắt
*Khăn: + Sự lặp lại nhiều lần: 6 lần ở từ “khăn” và

3 lần ở câu “Khăn thương nhớ ai ?” như một điệp
khúc. => Nỗi nhớ triền miên, da diết.
+Những trạng thái vận động khác nhau: “rơi
xuống đất, “vắt lên vai” => tâm trạng ngổn ngang
trăm mối tơ vò của cô gái
+Sự tồn tại trong những không gian khác
nhau.=> như nỗi nhớ ngập tràn không gian,
quanh quất ở mọi hướng.


:
không
tắt
=>
con
người
đang
trằn
trọc
thâu
Đèn
đêm trong nỗi nhớ thương đằng đẵng với
thời gian.
Mắt : ngủ không yên -> giữa “đèn không tắt” ,
“mắt ngủ không yên” có một sợi dây hợp lí
và nhất quán.

=> Nhận xét :
* Nghệ thuật: + Nhân hóa, hoán dụ.
+Câu hỏi tu từ : liên tiếp hỏi khăn, đèn,

mắt -> tự hỏi lòng mình.
+Lặp lại câu trước : khắc sâu nỗi nhớ.
* Nội dung: Tâm trạng khắc khoải không
yên, nhớ thương mòn mỏi.


Phiếu học tập 2
*Câu hỏi thảo luận theo nhóm bàn: Ở hai
câu cuối bài ca dao số 4, vì sao cô gái lại
phải lo lắng cho số phận của mình trong khi
tình cảm nhớ thương vẫn đang da diết,
cháy bỏng? (thảo luận 2phút)
•Gợi ý: đặt ý thơ này trong mối liên hệ với
những bài ca dao than thân về hôn nhân và
gia đình.


b. Hai câu cuối :
Tâm trạng : lo phiền
Đại từ : Em
=>Lo lắng cho số phận của mình, cho duyên
phận đôi lứa “không yên một bề” trong khi
tình cảm nhớ thương vẫn đang da diết, cháy
bỏng.
=>Vẻ đẹp tâm hồn khát khao được yêu thương,
của tình cảm chân thành, đằm thắm trong tình
yêu của nhân vật trữ tình.


IV. Tổng kết.

1.Nội dung :
- Đời sống tâm hồn phong phú với nhiều cung bậc tình cảm,
cảm xúc: chua xót, đắng cay,lo lắng, nhớ thương, trăn trở,
khát khao, hi vọng, rạo rực, yêu thương,...
- Vẻ đẹp ngoại hình, đặc biệt là vẻ đẹp tâm hồn của người lao
động xưa: giàu tình cảm yêu thương, khát khao hạnh
phúc,thủy chung, tình nghĩa.
1.Nghệ thuật :
- Hình ảnh đã thành biểu tượng truyền thống trong ca dao:
khăn, đèn.
- Hình ảnh so sánh, ẩn dụ, tượng trưng.
- Ngôn ngữ : giản dị, gần gũi, mộc mạc.

- Giọng điệu : nhẹ nhàng, tình cảm.


V.Luyện tập
1. Sưu tầm:
- Những bài ca dao nói về nỗi nhớ người yêu và
những bài ca dao với mô thức mở đầu là “thân em”.
- Những bài ca dao nói về tình nghĩ vợ chồng.
2. Vận dụng:
Từ những hiểu biết về ca dao than thân, nhất là chùm
ca dao có cùng mô thức “Thân em như...”, với
phương pháp tiếp cận ca dao rút ra từ bài học này,
hãy phân tích bài ca dao sau: Thân em như tấm
lụa đào,
Dám đem xé lẻ vuông nào cho ai.




×