Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Tuần 9. Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 20 trang )

CA DAO
THAN THÂN ,YÊU THƯƠNG, TÌNH NGHĨA


CA DAO THAN THÂN
YÊU THƯƠNG, TÌNH NGHĨA
I.Tìm hiểu chung

1.Khái niệm :
- Là lời thơ trữ tình dân gian
thường kết hợp với âm nhạc khi
diễn xướng; được sáng tác để diễn
đạt thế giới nội tâm của con người.
2.Phân loại ca dao :
- Ca dao trữ tình.
- Ca dao hài hước.


CA DAO THAN THÂN
YÊU THƯƠNG, TÌNH NGHĨA
I.Tìm hiểu chung

1.Khái niệm :

3.Hình thức nghệ thuật :
phần lớn là lục bát,
- Thể thơ :
lục bát biến thể.

2.Phân loại


- Ngôn ngữ :

+ gần gũi với lời nói hàng ngày
+ ngắn gọn, giàu hình ảnh
+ mang ý nghĩa biểu tượng.

- Biện pháp nghệ thuật :

so sánh, ẩn dụ, diễn đạt 1 số công thức


- Cách cấu tứ: Phú,Tỉ, Hứng
+ Phú: phô bày, diễn tả một cách trực tiếp, không thông qua so sánh về
người, việc, tâm tư, tình cảm.
- Đường vô xứ Nghệ quanh quanh,
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ.
- Nhớ ai ra ngẩn vào ngơ,
Nhớ ai, ai nhớ, bây giờ nhớ ai.
+ Tỉ: dùng các hình ảnh so sánh, ẩn dụ để bộc lộ tâm tình của người lao động.
VD: - Nhớ ai bổi hổi bồi hồi,
Như đứng đống lửa như ngồi đống than.
- Thuyền ơi có nhớ bến chăng,
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.


- Cách cấu tứ: Tỉ, Phú Hứng
+ Hứng: chỉ những bài ca dao trước nói đến “cảnh” (bao gồm cả sự vật, sự
việc) sau mới bộc lộ “tình” (tình cảm, ý nghĩ, tâm sự)
VD: Trên trời có đám mây xanh,
ở giữa mây trắng, chung quanh mây vàng.

ước gì anh lấy được nàng,
Để anh mua gạch Bát Tràng về xây
Xây dọc rồi lại xây ngang
Xây hồ bán nguyệt cho nàng rửa chân


CA DAO THAN THÂN
YÊU THƯƠNG, TÌNH NGHĨA
I.Tìm hiểu chung

II.ĐỌC HIỂU

1.Ca dao than thân.
1. Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.
2. Thân em như củ ấu gai
Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen.
Ai ơi, nếm thử mà xem !
Nếm ra, mới biết rằng em ngọt bùi


Một số bài ca dao than thân
1/ Thân em đi lấy chồng chung
Khác nào nh cái bung xung chịu đòn!
2/ Thân em chẳng đáng mấy tiền
Mà mình em nặng mấy nghìn cũng mua.
3/ Thân em nh thể trái dừa
Đãi ngời xa xứ, cặn thừa đãi anh.
4/ Thân em nh cái chổi đầu hè
Phòng khi ma gió đi về chùi chân.

5/Thân em nh giếng giữa đàng.
Ngời khôn rửa mặt, kẻ quàng rửa chân.
6/ Thân em nh giếng nớc trong
Để cho bèo tấm, bèo ong lọt vào.


CA DAO THAN THÂN
YÊU THƯƠNG, TÌNH NGHĨA
I.Tìm hiểu chung

II.ĐỌC HIỂU

1.Ca dao than thân : bài 1, 2.
a.Bài 1
Nhân vật trữ tình : người phụ nữ.
Xưng hô : “Thân em” -> dịu dàng.
So sánh : thân em
tấm lụa
đào


CA DAO THAN THÂN
YÊU THƯƠNG, TÌNH NGHĨA
I.TIỂU DẪN
II.ĐỌC HIỂU

1.Ca dao than thân : bài 1, 2.
đẹp
a.Bài 1
-Tấm lụa đào quí

có giá trị

=> Hình ảnh ẩn dụ -> ý thức được
sắc đẹp thanh xuân, giá trị.
-Phất phơ giữa chợ ->như món hàng.
câu hỏi tu từ
-Biết vào tay ai

lời than vì
không thể quyết định được số phận.


CA DAO THAN THÂN
YÊU THƯƠNG, TÌNH NGHĨA
I.TIỂU DẪN
II.ĐỌC HIỂU

1.Ca dao than thân : bài 1, 2.
a.Bài 1

=> Là lời than chung cho mọi người
phụ nữ trong xã hội phong kiến ->
gián tiếp tố cáo xh phong kiến.


CA DAO THAN THÂN
YÊU THƯƠNG, TÌNH NGHĨA
I.TIỂU DẪN
II.ĐỌC HIỂU
1.Bài 1,2

2.Bài 3

Khăn thương nhớ ai,
Khăn rơi xuống đất.
Khăn thương nhớ ai,
Khăn vắt lên vai.
Khăn thương nhớ ai,
Khăn chùi nước mắt.
Đèn thương nhớ ai,
Mà đèn không tắt.
Mắt thương nhớ ai,
Mắt không ngủ yên.
Đêm qua em những lo phiền,
Lo vì một nỗi không yên một bề…


CA DAO THAN THÂN
YÊU THƯƠNG, TÌNH NGHĨA
I.Tìm hiểu chung

4.Bài 4 : Yêu thương

-Nhân vật trữ tình :
cô gái.
II.ĐỌC HIỂU -Hình ảnh:
thương nhớ -> rơi
1.Bài 1
thương nhớ -> vắt lên vai
Khăn
Đèn

thương nhớ -> chùi nước mắt
2.Bài 4
Đèn -> không tắt
-> ngủ không yên
Mắt
 Gần gũi với người con gái
 Vẻ đẹp dịu dàng, nền nã, ý nhị


CA DAO THAN THÂN
YÊU THƯƠNG, TÌNH NGHĨA
I.TIỂU DẪN
II.ĐỌC HIỂU
1.Bài 1,2
2.Bài 4

2.Bài 4 : Yêu thương
- Biện pháp nghệ thuật :
+ Nhân hóa, hoán dụ-> Nỗi nhớ lan tỏa mênh
mông

+ Câu hỏi tu từ : liên tiếp hỏi khăn, đèn, mắt
-> tự hỏi lòng mình: nỗi nhớ cồn cào
+Lặp lại câu trước : Nỗi nhớ da diết
=> Tâm trạng khắc khoải không yên, nhớ
thương mòn mỏi.


CA DAO THAN THÂN
YÊU THƯƠNG, TÌNH NGHĨA


3.Bài 4 : Yêu thương
I.TIỂU DẪN
Hai câu cuối :
II.ĐỌC HIỂU Tâm trạng : lo phiền
Giải bày trực tiếp
Đại
từ
:
Em
1.Bài 1,2
=> Lo phiền vì thương nhớ, lo lắng
2.Bài 3
cho thân phận, hạnh phúc lứa đôi.


CA DAO THAN THÂN
YÊU THƯƠNG, TÌNH NGHĨA
I.TIỂU DẪN
II.ĐỌC HIỂU
1.Bài 1,2
2.Bài 4
3.Bài 6

3.Bài 6 : Tình nghĩa
Muối ba năm muối đang còn mặn
Rừng chín tháng gừng hãy còn cay
Đôi ta nghĩa nặng tình dày
Có xa nhau đi nữa cũng ba vạn
sáu ngàn ngày mới xa



Một số câu ca dao có hình ảnh Muối – Gừng
1.Muối ba năm muối đang còn mặn
Gừng chín tháng, gừng hãy còn cay
Đôi ta tình nặng nghĩa dày
Có xa nhau đi nữa, ba vạn sáu ngàn ngày mới xa. 

I.Tìm hiểu chung

II.ĐỌC HIỂU
1.Bài 1,2
2.Bài 4
3.Bài 6

2. Muối để ba năm muối hãy còn mặn
Gừng ngâm chín tháng gừng hãy còn cay
Đã có lời chàng đó thiếp đây
Can chi lo chuyện đổi thay rứa chàng 
3. Tay nâng chén muối, đĩa gừng
Gừng cay muối mặn, xin đừng có quên 
4. Muối mặn ba năm còn mặn
Gừng cay chín tháng còn cay
Dù ai xuyên tạc lá lay
Sắt son nguyệt giữ lòng này thuỷ chung 
5. Muối mặn ba năm còn mặn,
Gừng cay chín tháng còn cay
Để anh lên xuống cho dày,
Bao giờ thầy mẹ không gả, em cũng bày mùi cho 



CA DAO THAN THÂN
YÊU THƯƠNG, TÌNH NGHĨA
I.Tìm hiểu chung

II.ĐỌC HIỂU
1.Bài 1,2
2.Bài 4
3.Bài 6

3.Bài 6 : Tình nghĩa
-Nhân vật trữ tình : vợ chồng.
-Hình ảnh “gừng cay”,”muối mặn” ->
mặn nồng, đậm đà tình nghĩa (ẩn dụ)
-Cách diễn đạt :

+Muối 3 năm -> còn mặn
+Gừng chín tháng -> còn cay
=>Trải qua thời gian (hữu hạn) không
mất đi giá trị của nó.


CA DAO THAN THÂN
YÊU THƯƠNG, TÌNH NGHĨA
I.TIỂU DẪN

3.Bài 6 : Tình nghĩa

“Nghĩa nặng tình dày
II.ĐỌC HIỂU

…ba vạn sáu ngàn ngày”
1.Bài 1
=>Trải qua thời gian (vô hạn) vẫn son
sắt, thủy chung.
- Bài ca có kết cấu theo thời
2.Bài 4
gian. Độ mặn của muối, độ cay
của
gừng
còn

hạn:
tình
ta

3.Bài 6
mãi mãi.


CA DAO THAN THÂN
YÊU THƯƠNG, TÌNH NGHĨA
I.TIỂU DẪN
II.ĐỌC HIỂU
1.Bài 1,2
2.Bài 3
3.Bài 4
4.Bài 5

III.TỔNG KẾT


Nội dung :
Nỗi niềm chua xót, đắng cay và
tình cảm yêu thương chung thủy của
người bình dân trong xã hội cũ được
bộc lộ chân tình và sâu sắc.
Nghệ thuật :
Hình ảnh so sánh, ẩn dụ, tượng trưng.
Ngôn ngữ : giản dị, gần gũi, mộc mạc.
Giọng điệu : nhẹ nhàng, tình cảm.


“ Chòng chành như nón không quai
Như thuyền không lái, như ai không chồng
Gái có chồng như gông đeo cổ,
Gái không chồng như phản gỗ long lanh.
Phản gỗ long lanh anh còn chữa được,
Gái không chồng chạy ngược chạy xuôi.
Không chồng, khổ lắm chị em ơi!”



×