Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Kĩ năng sống lớp 6 cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.19 KB, 46 trang )

Ngày soạn:
Ngày dạy:
CHỦ ĐỀ 1
THÍCH ỨNG VỚI MÔI TRƯỜNG MỚI
TIẾT 1+ 2. ĐIỀU MỚI LẠ Ở TRƯỜNG THCS VÀ NHỮNG KHÓ KHĂN KHI HỌC LỚP 6

I.Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh cảm nhận và chia sẻ những điều mới lạ khi vào THCS. Bộc lộ được cảm
xúc của mình.
- Học sinh chia sẻ những khó khăn của mình gặp phải khi bước vào lớp 6
- Rèn cho học sinh kĩ năng nói, bộc lộ cảm xúc trước lớp, dám nói điều mình băn
khoăn.
Giáo dục sự tự tin, ý thức phấn đấu.
II. Chuẩn bị
- Gv: Chuẩn bị một số tình huống ngoài SGK. Dự kiến các tình huống có thể.
- HS: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp
II. Hoạt động dạy học
1. Ổn định: sĩ sỗ:
2. Kiểm tra :
3. Bài mới:
A. Hoạt động khởi động
- Hoạt động cả lớp:
Cả lớp sẽ hát một bài về chủ đề mái trường .
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
I.Những điều mới lạ ở trường THCS
Chia sẻ cặp đôi:
Hãy chia sẻ với bạn điều mới lạ khi học ở THCS so với Tiểu học
- Gợi ý:
+ Những môn học nào là mới nhất đối với em?
+ Em được học những thầy cô giáo nào?
+ Những điều mới lạ khác mà em gặp là gì?


+ Những môn nào là khó đối với em?
+ Lên lớp 6 em được học những môn học nào?
GV cho một số cặp đôi lên chia sẻ trước lớp.
II.Em gặp khó khăn gì khi học lớp 6.
- Hoạt động cá nhân
- Khoanh tròn những chữ cái trước những ý kiến nêu khó khăn của em:
a. Mỗi môn học có yêu cầu và quy định riêng.
b. Số lượng bài học nhiều hơn, nhiều kiến thức phức tạp hơn.
c. Hàng ngày phải làm nhiều bài tập hơn.
d. Phải học tập với nhiều thày cô khác nhau, phong cách dạy khác nhau.
e. Có nhiều bạn mới.
f. Không biết gặp ai, ỏ đâu khi cần tìm kiếm sự hỗ trợ.
g. Có những quy định mới ở trường học.
C. Hoạt động luyện tập
Bài 1: Em hãy giới thiệu về trường mới của em? Cảm nghĩ của em về trường mới.
- Yêu cầu hs chuẩn bị khoảng 15p sau đó trình bày trước lớp
1


- GV nhận xét, khích lệ, động viên.
Bài 2:
- Hãy viết thư cho cô chủ nhiệm chia sẻ một vài khó khăn của em khi em bước
vào lớp 6.
D. Hoạt động vận dụng
- Hãy vẽ ngôi trường mới của em và đặt tiêu đề cho bức tranh.
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng.
- Hãy tìm hiểu xem trường mới của em có bao nhiêu thầy cô? Trường được
thành lập từ khi nào?
4. Về nhà: Hoàn thiện bài tập phần D, E.
Tiết sau tìm hiểu những thông tin về trường và nội quy của trường lớp.


Ngày

tháng 8

năm 2016

BGH duyệt
_______________________________________________________
Ngày soạn:
Ngày dạy:
CHỦ ĐỀ 1
THÍCH ỨNG VỚI MÔI TRƯỜNG MỚI (tiếp)
TIẾT 3+ 4.

THÔNG TIN VỀ TRƯỜNG VÀ NÔI QUY Ở TRƯỜNG EM

I.Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh tìm hiểu và nắm bắt được những thông tin ở trường mới : trường lớp, thầy
cô chủ nhiệm, thầy cô bộ môn.
- Học sinh nắm được nội quy của trường lớp từ đó có thể xử lí tình huống tốt nhất.
- Rèn cho học sinh kĩ tìm hiểu và biết áp dụng nội quy vào đời sống học đường một
cách tốt nhất
Giáo dục ý thức tìm hiểu về trường lớp, nội quy và thực hiện tốt nội quy.
II. Chuẩn bị
- Gv: Chuẩn bị một số tình huống ngoài SGK. Dự kiến các tình huống có thể.
- HS: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp
II. Hoạt động dạy học
1.Ổn định: sĩ sỗ:
2.Kiểm tra : sự chuẩn bị bài hoặc chơi trò chơi đầu giờ.

3. Bài mới:
A.Hoạt động khởi động
- Từng nhóm treo tranh đã vẽ về ngôi trường và cử đại diện giới thiệu về
trường mới của em .
2


B.Hoạt động hình thành kiến thức.
III . Những thông tin về trường của em.
- Hoạt động cá nhân:
Để nhanh chóng thích ứng với ngôi trường mới, em hãy tìm hiểu và điền
những thông tin sau:
a. Tên trường:…..
b. Địa điểm trường……
c. Điện thoại của trường:…..
d. Tên lớp học của em:…..
e. TRường bao nhiêu lớp:…..
f. Tên thầy / cô chủ nhiệm:….
g. Tên thầy cô dạy bộ môn:
+ ………
+ ………
IV. Quy đinh, nội quy ở trường em.
- Hoạt động cặp đôi
- Hãy trả lời câu hỏi sao cho đúng với quy định, nội quy của trường em.
a. Em cần làm gì khi muốn xin nghỉ buổi học, tiết học?
b. Nếu thiếu thông tin về môn học em cần hỏi ai?
c. Có thể gặp giáo viên bộ môn khi nào và ở đâu?
d. Em có thể xem thời khóa biểu của lớp mình ở đâu trong trường?
e. Khi ốm đau ở trường em cần làm gì?
- Các cặp đôi làm xong sẽ chia sẻ trước lớp.

C. Hoạt động luyện tập.
Bài 1:
- Hoạt động cá nhân
Dựa vào nội quy của trường lớp em hãy trả lời các câu hỏi sau:
a.Vào thứ hai đầu tuần em đến trường phải thực hiện những quy định nào về
đồng phục.
b. Khi có tiếng trống truy bài thì em phải thực hiện những việc gì?
c. Khi gặp thầy cô ở trong trường và ở ngoài đường thì em làm gì để thể hiện sự
lế độ.
d. Nếu trong tuần mà em vi phạm lần đầu không làm bài tập về nhà thì theo nội
quy lớp học em sẽ bị xử lí như thế nào?
Bài 2: Bài tập tình huống.
- Hoạt động cá nhận.
a. Một lần đi vệ sinh em vô tình nhìn thấy một anh lớp 9 hút thuốc lá ở lán xe. Biết
được sự việc đó em sẽ xử lí tình huống như thế nào?
b. Hôm nay một bạn trong nhóm đến lượt phải trực nhật mà bạn ấy bị ốm trong khi
đó lớp rất bẩn. Trong tình huống này em sẽ làm gì ?
c. Trong nhóm có một bạn học rất yếu môn toán mà bạn thường chép bài của em.
Trong trường hợp đó em sẽ xử lí tình huống như thế nào?
D. Hoạt động vận dụng.
- Từ nội quy của trường em hãy xây dựng nội quy riêng của lớp em.
Gợi ý: Mỗi nhóm làm một ý.
3


- Về học tập
- Về nề nếp
- Về hình thức kỉ luật.
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng.
- Từ khi trường em thành lập đã có bao nhiêu thầy cô làm hiệu trưởng?

- Trường mới của em đạt trường chuẩn quốc gia năm nào? Hiện nay là chuẩn
quốc gia giai đoạn mấy?
4.Về nhà:
- Làm bài tập phần E.
- Tiết sau tìm hiểu sơ đồ của trường và quy tắc ứng xử ở phòng chức năng.

Ngày

tháng 8

năm 2016

BGH duyệt

4


Ngày soạn:
Ngày dạy:
CHỦ ĐỀ 1
THÍCH ỨNG VỚI MÔI TRƯỜNG MỚI ( tiếp)
TIẾT 5+ 6. SƠ ĐỒ TRƯỜNG VÀ QUY TẮC ỨNG XỬ

I.Mục tiêu cần đạt:
- Học sinhnắm được sơ đồ trường của mình.
- Học sinh có kĩ năng ứng xử khi đến trường
- Rèn cho học sinh kĩ năng nói, bộc
II. Chuẩn bị
Gv: Chuẩn bị một số tình huống ngoài SGK. Dự kiến các tình huống có thể.
HS: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp

II. Hoạt động dạy học
Ổn định: sĩ sỗ:
Chơi trò chơi đầu giờ.
Bài mới:
A. Khám phá
- Hoạt động nhóm:
- Ở trường em ngoài lớp học còn có những phòng chức năng nào?
B.Kết nối.
1.Sơ đồ trường em.
-Hoạt động nhóm:
Từ các phòng chức năng em đã tìm được ở phần A,em hãy vẽ sơ đồ trường em.
- Yêu cầu học sinh mỗi nhóm vẽ vào giấy A0.
2. Quy tắc ứng xử ở các phòng chức năng.
a. Các em thảo luận nhóm để xây dựng bản giới thiệu về nhiệm vụ , quy tắc ứng
xử ở các phòng chức năng:
- Văn phòng nhà trường.
- Phòng y tế
- Phòng hiệu trưởng
- Phòng phó hiệu trưởng
- Thư viện
- phòng giáo viên
- phòng đoàn đội
- Nhà vệ sinh.
b. Trình bày kết quả làm được của các nhóm.
C. Thực hành / luyện tập
5


- Hoạt động cá nhân.
Bài 1.Em hãy mô tả một trong những phòng chức năng của trường em.

D.Vận dụng.
- Cho tình huống:
1. Nếu em muốn mượn sách/ truyện em sẽ đến phòng nào? Em nói như thế nào với cô thư
viện.
2. Khi bị đau đầu, em sẽ tìm đến phòng nào? Em sẽ nói như thê nào với thầy làm y tế học
đường?
3. Thứ 2 đầu tuần, em muốn lấy biển lớp thì em sẽ đến phòng nào?

Ngày

tháng 9

năm 2016

BGH duyệt

**************************************************
Ngày soạn:
Ngày dạy:
CHỦ ĐỀ 1
THÍCH ỨNG VỚI MÔI TRƯỜNG MỚI ( tiếp)
TIẾT 7+ 8. ĐÓNG VAI ỨNG XỬ- XỬ LÍ TÌNH HUỐNG

I.Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh tập đóng vai ứng xử.
- Học sinh có kĩ năng ứng xử nhang, hợp lí trong các tình huống cụ thể.
- Rèn cho học sinh kĩ năng nói, bộc, ứng xử.
II. Chuẩn bị
Gv: Chuẩn bị một số tình huống ngoài SGK. Dự kiến các tình huống có thể.
HS: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp

II. Hoạt động dạy học
Ổn định: sĩ sỗ:
Chơi trò chơi đầu giờ.
Bài mới:
A. Khám phá
- Đã bao giờ em đến một trong những phòng chức năng của nhà trường chưa? Em có
cảm thấy khó xử không? Hãy bộc lộ.
B.Kết nối
I. Đóng vai ứng xử
- Hoạt động cặp đôi. Đóng vai ứng xử trong những trường hợp sau
6


1. Em lên văn phòng để hỏi một việc của lớp
2.Lớp thiếu thìa trong giờ ăn. Em xuống bếp ăn của nhà trường để lấy bổ sung thìa ăn
cho lớp.
3. Em bị đau bụng nên đến phòng y tế để khám và xin thuốc
4. Em cần vào phòng bảo vệ của trường để nhờ xin gọi điện thoại cho bố mẹ.
C. Thực hành/ luyện tập
Xử lí tình huống và đóng vai.
- Tình huống 1:
Thầy cô bộ môn đang thông báo những nội dung trong SGK cần đọc và giao
bài tập về nhà. Quân đang mải chép bài vào vở nên không nghe đầy đủ lời dặn
dò của thầy cô
?Nếu là Quân em làm gì trong tình huống này?
- Tình huống 2;
Hôm nay trời mưa to khi Chiến đang trên đường đi học. Tất và giầy của Chiến
đã bị ướt sũng khi đến lớp học.
? Nếu em là Chiến em sẽ ứng xử như thế nào?
- Tình huống 3.

Tổ của Nhân được giao nhiệm vụ chuẩn bị cho buổi sinh hoạt lớp vào tuần tới.
Mỗi bạn trong tổ đưa ra một ý tưởng khác nhau, không ai chịu ai.
? Nếu là Nhân em ứng xử thế nào?
D. Vận dụng.
Em hãy cùng bạn tự nghĩ ra một tình huống và cùng bạn đóng vai ứng xử.
- Các bạn sẽ là ban giám khảo cho điểm cặp đôi nào ứng xử tốt nhất.

Ngày

tháng 9

năm 2016

BGH duyệt

7


Ngày soạn:
Ngày dạy:
CHỦ ĐỀ 2 XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU
TIẾT 1+ 2: HỒI TƯỞNG

I.Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh hồi tưởng quá khứ, trước đây mình có mục tiêu như thế nào?
- Rèn cho học sinh kĩ năng nói, bộc, ứng xử.
- Giáo dục ý thức xây dựng mục tiêu sống và học tập.
II. Chuẩn bị
Gv: Chuẩn bị một số tình huống ngoài SGK. Dự kiến các tình huống có thể.
HS: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp

II. Hoạt động dạy học
Ổn định: sĩ sỗ:
Chơi trò chơi đầu giờ.
Bài mới:
A. Khám phá
Kể một ước mơ ngày bé của em.
B.Kết nối
? Vì sao em có ước mơ đó?
C.Thực hành/ luyện tập
Hãy hồi tưởng lại về một thành công của bản thân trong quá khứ theo gợi ý sau.
Em đã dự định mục tiêu gì?
Em đã làm thế nào để đạt được mục tiêu đó?
Em đã có bao nhiêu thời gian để có được thành công?
Em có những thuận lợi và khó khăn gì?
Em đã nhận được sự giúp đỡ của ai? Giúp đỡ như thế nào?
D. Vận dụng.
Hãy viết một lá thư cho bạn kể về ước mơ của em từ hồi còn thơ bé?

8


Ngày

tháng 9

năm 2016

BGH duyệt

Ngày soạn:

Ngày dạy:
CHỦ ĐỀ 2 XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU
TIẾT 3+ 4: PHÂN TÍCH MỤC TIÊU CUỘC SỐNG QUA TRUYỆN ĐỌC

I. Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh đọc tình huống và phân tích tình huống.
- Thấy được vai trò của mục tiêu trong cuộc sống.
- Rèn cho học sinh kĩ năng phân tích vấn đề tình huống.
- Giáo dục ý thức xây dựng mục tiêu sống và học tập.
II. Chuẩn bị
Gv: Chuẩn bị một số tình huống ngoài SGK. Dự kiến các tình huống có thể.
HS: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp
II. Hoạt động dạy học
Ổn định: sĩ sỗ:
Chơi trò chơi đầu giờ.
Bài mới:
A.Khám phá
I. Tìm hiểu truyện đọc.
Gọi 3 hs đọc truyên: Mục tiêu cuộc sống.
Gọi 2 hs đọc truyện “ câu cá”
B.Kết nối
Thảo luân:
* Câu chuyện thứ nhất
? mục tiêu của hai người bạn khác nhau như thế nào?
- Người thứ nhất : đầu tư vào việc kinh doanh làm giàu.
- Người thứ hai: đầu tư tình yêu vào con người, đem lại hp cho con người.
?Việc lựa chọn mục tiêu đã ảnh hưởng đến cuộc sống của con người như thế nào?
- Người thứ nhất: cuộc sống luôn bận rộn, thường lo âu, căng thẳng.
- Người thứ hai: cuộc sống bình yên, tâm hồn thanh thản ,sống hạnh phúc.
? Qua câu chuyện này em thấy việc đặt mục tiêu có quan trọng không? Vì sao?

- HS thảo luận nhóm chia sẻ.
* Câu chuyện thứ hai:
? Vì sao ông lão câu được nhiều cá hơn anh thanh niên
9


- ông lão dùng mồi nhỏ để câu cá, k dùng mồi lớn vì hồ này không có cá lớn. Mặt khác ông
lão cũng chỉ cần những con cá nhỏ.
- Nếu chúng ta đặt mục tieu không phù hợp với thực tế thì chúng ta sẽ bị thất bại.
C.Thực hành/ luyện tập
? Hãy nêu mục tiêu của em trong năm nay. Để đạt được mục tiêu đó em sẽ làm gì
D. Vận dụng.
Hãy viết một bài văn ngắn nói về mục tiêu của em của em trong năm học này.
Em cần phải làm gì để đạt được mục tiêu đó?
Ngày soạn:
Ngày dạy:
CHỦ ĐỀ 2: XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU
TIẾT 5+6: MỤC TIÊU CỦA EM

I. Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh biết xác định mục tiêu và đặt ra mục tiêu trong cuộc sống.
- Thấy được vai trò của mục tiêu trong cuộc sống.
- Rèn cho học sinh kĩ năng chia sẻ thảo luận.
- Giáo dục ý thức xây dựng mục tiêu sống và học tập.
II. Chuẩn bị
Gv: Chuẩn bị một số tình huống ngoài SGK. Dự kiến các tình huống có thể.
HS: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp
II. Hoạt động dạy học
Ổn định: sĩ sỗ:
Chơi trò chơi đầu giờ.

Bài mới:
A.Khám phá: Giáo viên hát bài tự nguyện.
? Tác giả đã có những ước mơ gì trong cuộc sống được thể hiện trong bài hát.
Gv dẫn dắt sang phần kết nối.
B.Kết nối
I. Mục tiêu của em.
1.Khoanh vào những chữ cái trước những mục tiêu của em hiện nay.
a. Trở thành một học sinh giỏi
b. Biết đi chợ mua thực phẩm giúp mẹ.
c. Nói tiếng anh trôi chảy
d. Biết đi xe máy
e. Tự giặt quần áo
g. Biết may vá giỏi
h. Bơi thành thạo
i. Có thể tự tin thuyết trình trước đám đông
k.Được bạn bè quý mến
l. Biết đá bóng
m. Biết nấu cơm
n. Biết đi xe đạp
10


2. Ghi thêm những mục tiêu của em nếu có.
C.Thực hành/ luyện tập
? Hãy chia sẻ với bạn về những mục tiêu của em đặt ra.Thảo luận xem những mục
tiêu đó có phù hợp với khả năng của em , với quỹ thời gian hiện có và các điều kiện
khác của em không?
D. Vận dụng.
Hãy viết ra mục tiêu của em trong ngày, tuần, tháng.


Ngày soạn:
Ngày dạy:
CHỦ ĐỀ 2 :XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU
TIẾT 7+8 ĐẶT MỤC TIÊU

I. Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh biết xác định mục tiêu và đặt ra mục tiêu trong cuộc sống.
- Thấy được vai trò của mục tiêu trong cuộc sống.
- Rèn cho học sinh kĩ năng chia sẻ thảo luận.
- Giáo dục ý thức xây dựng mục tiêu sống và học tập.
II. Chuẩn bị
Gv: Chuẩn bị một số tình huống ngoài SGK. Dự kiến các tình huống có thể.
HS: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp
II. Hoạt động dạy học
Ổn định: sĩ sỗ:
Chơi trò chơi đầu giờ.
Bài mới:
A.Khám phá
Hoạt động cặp đôi;
Hai bạn kể cho nhau về mục tiêu đã chọn
B.Kết nối
I. Đọc và suy ngẫm.
Thực hiện như câu hỏi mục 6 trang 20.
C.Thực hành/ luyện tập
II. Đặt mục tiêu
? Hãy đặt mục tiêu mà em đã xác định ở bài 4 và mục tiêu đó theo mẫu dưới đây.
Mục tiêu của tôi là…………..
Thời gian thực hiện từ……….
1. Phân tích:
- Nguồn lực đã có:…………….

- Khó khăn có thể phải đối mặt:……….
- Những người có thể phải hỗ trợ:…………
- Những người có thể hỗ trợ, giúp đỡ trong quá trình thực hiện.
11


D. Vận dụng.
- Kế hoạch thực hiện
- HS lập kế hoạch thực hiện theo mẫu SGK trang 22 và cam kết thực hiện.
- GV gọi hs đọc phần lời khuyên trang 23.

Ngày soạn:
Ngày dạy:
CHỦ ĐỀ 3 :TỰ NHẬN THỨC
TIẾT 17+18 GIỚI THIỆU VỀ BẢN THÂN

I. Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh biết giới thiệu về bản thân, .
- Thấy được nhứng ưu nhược điểm của mình, sở thích, ước mơ.
- Rèn cho học sinh kĩ năng bộc lộ.
- Giáo dục sự tự nhận thức về bản thân.
II. Chuẩn bị
Gv: Chuẩn bị một số tình huống ngoài SGK. Dự kiến các tình huống có thể.
HS: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp
II. Hoạt động dạy học
Ổn định: sĩ sỗ:
Chơi trò chơi đầu giờ.
Bài mới:
A.Khám phá
Trò chơi “ Alo alo kết bạn”

- Mục đích của trò chơi là kết bạn và giới thiệu về bản thân.
B.Kết nối
- Hãy giới thiệu về bản thân theo những gợi ý sau:
+ Tôi không thích:……………………..
+ Tôi giỏi về:…………………………..
+ Tôi cần cố gắng:……………………..
+ Tôi nổi bật:…………………………..
+ Tôi khác biệt:………………………..
+ Tôi ưu thích:…………………………
- Học sinh làm vào phiếu bài tập
- Gọi học sinh chia sẻ.
C.Thực hành/ luyện tập
Bài tâp:
- Gọi học sinh lên bảng luyện nói bằng miệng giới thiệu về bản thân. Có thể theo gợi ý sau:
12


- Kính thưa cô giáo và toàn thể các bạn,Sau đây em xin giới thiệu về bản thân mình:
+ tên em là ….., năm nay em … tuổi, hs lớp…Em học trường …….
+ Sở thích của em là:…….nhưng sở đoản là…….. Em ghét nhất là…….
+ Mong ước của em sau này……..
+ Em xin kính chúc cô và gia đình mạnh khỏe, hp. Chúc các bạn luôn chăm ngoan, học giỏi.
D. Vận dụng.
- Vẽ tranh : ( ước mơ của em thể hiện trong tranh).
Ngày

tháng 10 năm 2016
BGH duyệt

Ngày soạn:

Ngày dạy:
CHỦ ĐỀ 3 :TỰ NHẬN THỨC
TIẾT 19 + 20 TÌM HIỂU TRUYỆN ĐỌC CÁI VỎ CỦA ỐC SÊN

I. Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh đọc truyện.
- Thấy được ý nghĩ giáo dục của câu chuyện.
- Rèn cho học sinh ý thức về sự tự nhận thức của bản thân.
- Giáo dục sự tự nhận thức về bản thân.
II. Chuẩn bị
Gv: Chuẩn bị một số tình huống ngoài SGK. Dự kiến các tình huống có thể.
HS: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp
II. Hoạt động dạy học
Ổn định: sĩ sỗ:
Chơi trò chơi đầu giờ.
Bài mới:
A.Khám phá
Em có bao giờ tự tin hay tự ti về bản thân mình chưa? Vì sao?
B.Kết nối
Hoạt động cá nhân: Đọc câu chuyên cái vỏ của ốc sên.
Hoạt động nhóm theo các câu hỏi sau:
? Cách bảo vệ của Ốc Sên khác Sâu róm và Giun Đất ở chỗ nào?
? Khi đã hiểu ra vai trò của vỏ ốc, Ốc sên còn ghen tị với các loài vật khác nữa không?
13


? Em rút ra điều gì sau khi đọc truyện này.
? Em có nên xấu hổ về gia đình, dòng họ, về bố mẹ, giới tính mình không?Vì sao?
C.Thực hành/ luyện tập
Bài tâp:

Em hãy tự đánh giá bản thân về hình dáng, tính cách, trí tuệ…
D. Vận dụng.
- Vẽ tranh : ( Em hãy tự vẽ ngoại hình của mình. Em có tự hào về ngoại hình
của mình không?).
Ngày

tháng 10 năm 2016
BGH duyệt
Ngày soạn:
Ngày dạy:

CHỦ ĐỀ 3 :TỰ NHẬN THỨC
TIẾT 21 + 22 TỰ ĐÁNH GIÁ BẢN THÂN

I. Mục tiêu cần đạt:
- học sinh biết tự đánh giá về bản thân.
- Rèn cho học sinh ý thức về sự tự nhận thức của bản thân.
- Giáo dục sự tự nhận thức về bản thân.
II. Chuẩn bị
Gv: Chuẩn bị một số tình huống ngoài SGK. Dự kiến các tình huống có thể.
HS: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp
II. Hoạt động dạy học
Ổn định: sĩ số:
Chơi trò chơi đầu giờ.
Bài mới:
A.Khám phá
Bản thân em, về ngoại hình em thấy mình như thế nào?
B.Kết nối
Hoạt động cá nhân:
Tự đánh giá bản thân theo mẫu:

Nội dung đánh giá
Hình thức bên ngoài
14

Đặc điểm của em

Điểm mạnh

Điểm yếu


Sức khỏe
Học tập
Tính cách
Thói quen
Quan hệ với bạn bè
và thầy cô

C.Thực hành/ luyện tập
Bài tâp: Em hãy hỏi bạn xem bạn nhận xét em như thế nào?
So sánh nhận xét của bạn với nhận xét của em.
Sau khi trao đổi ý kiến em thấy em là người như thế nào?
D. Vận dụng.
- Hoạt động cặp đôi: Cho hai bạn nhận xét về nhau
- Hoạt động cá nhân: Nêu ưu điểm và hạn chế về bản thân mình.

Ngày

tháng 10 năm 2016
BGH duyệt


Ngày soạn:
Ngày dạy:
CHỦ ĐỀ 3 :TỰ NHẬN THỨC
TIẾT 23 + 24

I. Mục tiêu cần đạt:
- học sinh biết tự đánh giá về bản thân dựa vào một số căn cứ.
- Rèn cho học sinh ý thức về sự tự nhận thức của bản thân.
- Giáo dục sự tự nhận thức về bản thân.
II. Chuẩn bị
15


Gv: Chuẩn bị một số tình huống ngoài SGK. Dự kiến các tình huống có thể.
HS: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp
II. Hoạt động dạy học
Ổn định: sĩ số:
Chơi trò chơi đầu giờ.
Bài mới:
A.Khám phá
? Em hãy tự đánh giá bản thân em về mặt học tập.Căn cứ nào để em có đánh
giá đó.
B.Kết nối
Hoạt động cá nhân:
Tự đánh giá bản thân bằng cách đánh dấu X vào những ý phù hợp.
Vì bố mẹ thường nói về em như vậy.
-

Kết quả công việc của em đã chứng minh điều đó.


-

Em quan sát cách mọi người cư xử em.

-

Qua lời nhận xét của bạn bè về em.

-

Quan sát hành vi của người khác

-

Qua nhận xét của những người xung quanh em.

C.Thực hành/ luyện tập
Bài tâp. Hãy tự nhận xét về bản thân về các mặt học tập, tính cách, nhận thức, cư xử.
D. Vận dụng.
Theo em tự nhận thức có ảnh hưởng như thế nào đến:
? Việc ra quyết định của họ
? Việc đặt mục tiêu của họ.
? Việc tự hoàn thiện bản thân của họ
? Kết quả giao tiếp của người đó với những người khác.
? Gọi hs đọc phần lời khuyên SGK trang 29.

Ngày

tháng 10 năm 2016

BGH duyệt

16


Ngày soạn:
Ngày dạy:
CHỦ ĐỀ 4: QUẢN LÍ THỜI GIAN
TIẾT 25 + 26. LẬP KẾ HOẠCH CÔNG VIỆC HÀNG NGÀY CỦA EM

I. Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh biết sử dụng quỹ thời gian vào các công việc hàng ngày đem lại hiệu quả
trong công việc.
- Rèn cho học sinh ý thức lập kế hoạch công việc hàng ngày.
- Giáo dục ý thức thức thực hiện công việc đúng lịch.
II. Chuẩn bị
Gv: Chuẩn bị một số tình huống ngoài SGK. Dự kiến các tình huống có thể.
HS: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp
II. Hoạt động dạy học
Ổn định: sĩ số:
Chơi trò chơi đầu giờ.
Bài mới:
A.Khám phá
Chia sẻ:
Hãy chia sẻ với bạn về sử dụng thời gian :
Có đủ thời gian cho mọi việc không?
Em có thực hiện thời gian đúng hẹn và đúng yêu cầu không?
Em có hay quên việc không?
B.Kết nối
Lập kế hoạch hàng ngày của em.

TT

Công việc

Thời gian

Thời lượng sử dụng

1
2
3
4
17


5
6

C.Thực hành/ luyện tập
Trong bảng lập kế hoạch trên, em hãy sắp xếp lại mức độ của những công việc theo
kí hiệu sau:
Việc quan trọng: A
Việc cấp bách: B
Việc bình thường, k cấp bách và k quan trọng.
D. Vận dụng.
Hãy so sánh hai bảng để tìm sự khác nhau. Theo em ,lịch làm việc nào sẽ hiệu quả
hơn.Vì sao?

Ngày


tháng 10 năm 2016
BGH duyệt

>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>
Ngày soạn:
Ngày dạy:
CHỦ ĐỀ 4: QUẢN LÍ THỜI GIAN
TIẾT 27 + 28.

QUỸ THỜI GIAN CỦA EM

I. Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh biết sử dụng quỹ thời gian vào các công việc hàng ngày đem lại hiệu quả
trong công việc.
- Rèn cho học sinh ý thức lập kế hoạch công việc hàng ngày.
- Giáo dục ý thức thức thực hiện công việc đúng lịch.
II. Chuẩn bị
Gv: Chuẩn bị một số tình huống ngoài SGK. Dự kiến các tình huống có thể.
HS: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp
II. Hoạt động dạy học
18


Ổn định: sĩ số:
Chơi trò chơi đầu giờ.
Bài mới:
A.Khám phá
Chia sẻ:
Hãy chia sẻ với bạn về sử dụng thời gian :
? Buổi chiều em có mấy tiếng thời gian. Em dự định làm những công việc gì/

B.Kết nối
a. Liệt kê những công việc theo từng lĩnh vực.

TT

Lĩnh vực công việc

Công việc

Thời lượng sử dụng

Phục vụ cá nhân
Phục vụ học tập
Hoạt động xã hội
Việc ngủ đêm
b. Em dành thời gian nhiều nhất cho công việc nào?...........................................
c. Em dành cho bao nhiêu thời gian công việc không liên quan đến em?...........
d. Việc sử dung thời gian của em đã hợp lí chưa? Chỗ nào chưa hợp lí và hiệu
quả?................................................
e. Em muốn thay đổi và điều chỉnh quỹ thời gian của mình như thế nào?
C.Thực hành/ luyện tập
Nhật kí năm/ tháng.
Em hãy liệt kê những việc cần và muốn làm trong năm học lớp 6 và sắp xếp theo trinh tự
thời gian thực hiện.
Tháng

Công việc cần làm/
Muốn làm

Thời gian thực hiện Thời gian thực hiện

dự kiến.
điều chỉnh.

19


D. Vận dụng.
Hãy cùng thảo luận với các bạn trong nhóm về sự phù hợp giữa lượng thời gian
có và số lượng công việc. Em có điều chỉnh tăng / giảm số lượng công việc
không?
Ngày

tháng 11 năm 2016
BGH duyệt

Ngày soạn:
Ngày dạy:
CHỦ ĐỀ 4: QUẢN LÍ THỜI GIAN
TIẾT 29 +30 . SỬ DỤNG THỜI GIAN HỢP LÍ

I. Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh biết sử dụng quỹ thời gian vào các công việc hàng ngày đem lại hiệu quả
trong công việc.
- Rèn cho học sinh ý thức lập kế hoạch công việc hàng ngày.
- Giáo dục ý thức thức thực hiện công việc đúng lịch.
II. Chuẩn bị
Gv: Chuẩn bị một số tình huống ngoài SGK. Dự kiến các tình huống có thể.
HS: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp
II. Hoạt động dạy học
Ổn định: sĩ số:

Chơi trò chơi đầu giờ.
Bài mới:
20


A.Khám phá
Hãy chia sẻ với bạn về sử dụng thời gian :
? Đã bao giờ em lãng phí thời gian chưa? Cho ví dụ.
B.Kết nối
I. Kẻ đánh cắp thời gian.
Chọn những việc làm mà có thể gây lãng phí thời gian.
- Nói chuyện dài dòng về những việc không quan trọng và không khẩn cấp.
- Chần trừ, trì hoãn không bắt đầu công việc.
- Dành niều thời gian nói chuyên phiếm.
- Không biêt từ chối những lời đề nghị/ lời mời mà mình k có khả năng thực hiện.
- Không có mục tiêu cụ thể rõ ràng trong cuộc sống.
- Không biết sắp xếp công việc theo thứ tự ưu tiên.
- Cẩu thả, thiếu ngăn nắp trong cuộc sống.
C.Thực hành/ luyện tập
? Hãy cùng bạn suy nghĩ và làm thẻ nhắc việc để sử dụng cho lớp và cá nhân.
D. Vận dụng.
Bình chọn thẻ nhắc việc đáng yêu nhất.
Tháng 1
18/ 1 SN mẹ

Tháng 2

Tháng 3

Đã làm


Sinh hoạt câu lạc bộ Chuẩn bị quà tặng
cầu lông
mẹ 8/3

25/1 Thi tiếng Anh

Kiểm tra 1 tiết sinh

28/1 bố đi công tác

20- 25/3
Vẽ báo tường

Ngày

tháng 11 năm 2016
BGH duyệt

Ngày soạn:
Ngày dạy:
CHỦ ĐỀ 4: QUẢN LÍ THỜI GIAN
21


TIẾT 31- 32. XỬ LÍ TÌNH HUỐNG VÀ ĐÁNH GIÁ VỀ QUỸ THỜI GIAN

I. Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh biết xử lí tình huống để giải quyết các công việc hàng ngày hợp lí.
- Rèn cho học sinh ý thức sử dụng thời gian hợp lí.

- Giáo dục ý thức thức thực hiện công việc đúng lịch.
II. Chuẩn bị
Gv: Chuẩn bị một số tình huống ngoài SGK. Dự kiến các tình huống có thể.
HS: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp
II. Hoạt động dạy học
Ổn định: sĩ số:
Chơi trò chơi đầu giờ.
Bài mới:
A.Khám phá
? Tại sao nói thời gian là tài sản quý báu?
B.Kết nối
Cùng ban thảo luận và đóng vai ứng xử.
- Tình huống 1:
Ngày mai lớp Chinh có bài kiểm tra 1 tiết nên Chinh cần ôn lại kiến thức. Tuy nhiên vào
buổi chiều, Chị lại rủ Chinh đi thăm bà ốm .
? Nếu là Chinh em sẽ làm ntn.
- Tình huống 2:Trang là người cởi mở, thích nói chuyện. Trang có thể nói chuyện với bạn
hàng giờ qua điện thoại. Chiều nay Vân đang học thì Trang gọi điện đến và bắt đầu thao
thao bất tuyệt không dứt.
? Nếu là Vân em sẽ ứng xử thế nào.
- Tiến rất mê chơi điện tử. Hôm nay khi câu đang mải mê chơi thì mẹ cậu nhắc cậu học bài.
Tiến trả lơi lát nữa con sẽ học.
? Nếu là bạn của Tiến em sẽ khuyên Tiến như thế nào.
C.Thực hành/ luyện tập
Em hãy chọn cột để tự đánh giá việc quản lí thời gian của mình thế nào.
- Thường xuyên: 3
- Thỉnh thoảng: 2đ
- Không bao giờ: 1 đ
* Kết quả:
22



27-30 đ: Em quản lí thời gian rất tốt.
24-26: quản lí thời gian khá.
23: Em quản lí thời gian chưa hiệu quả.

1. Mỗi ngày em
đều dành một
khoảng thời
gian để lên kế
hoạch cho ngày
mai.

Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Không bao giờ

Kết quả

2. Em sẽ giải
quyết những
vấn đề lớn
trước tiên.

3. Em có thể
hoàn thành mọi
công việc trong
kế hoạch hàng

ngày.
4. Góc học tập
của em luôn
ngăn nắp gọn
gàng.
5. Em thường
lúng túng khi
làm việc kế
tiếp.
6. Hay làm
nhiều việc cùng
một lúc.
7. Thường
xuyên chỉnh
đồng hồ chạy
chính xác.

D. Vận dụng.
23


Hãy cùng thảo luận với các bạn trong nhóm về sự phù hợp giữa lượng thời gian
có và số lượng công việc. Em có điều chỉnh tăng / giảm số lượng công việc
không?
Ngày

tháng năm 2016
BGH duyệt

Ngày soạn:

Ngày dạy:
TIẾT 33 .

ÔN TẬP

I. Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh hệ thống hóa kiến thức trong kì 1.
- Rèn cho học sinh kĩ năng hệ thống hóa kiến thức, chia sẻ , thảo luận.
- Giáo dục ý thức thức học tập.
II. Chuẩn bị
Gv: Chuẩn bị bảng phụ, bài soạn, câu hỏi ôn tập.
HS: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp
II. Hoạt động dạy học
24


Ổn định: sĩ số:
Chơi trò chơi đầu giờ.
Bài mới:
A.Khám phá
- Hoạt động cá nhân.
Bài 1.Em hãy mô tả một trong những phòng chức năng của trường em.
B.Kết nối
Bài 1:
- Hoạt động cá nhân
Dựa vào nội quy của trường lớp em hãy trả lời các câu hỏi sau:
a.Vào thứ hai đầu tuần em đến trường phải thực hiện những quy định nào về
đồng phục.
b. Khi có tiếng trống truy bài thì em phải thực hiện những việc gì?
c. Khi gặp thầy cô ở trong trường và ở ngoài đường thì em làm gì để thể hiện sự

lế độ.
d. Nếu trong tuần mà em vi phạm lần đầu không làm bài tập về nhà thì theo nội
quy lớp học em sẽ bị xử lí như thế nào?
C.Thực hành/ luyện tập
- Hãy giới thiệu về bản thân theo những gợi ý sau:
+ Tôi không thích:……………………..
+ Tôi giỏi về:…………………………..
+ Tôi cần cố gắng:……………………..
+ Tôi nổi bật:…………………………..
+ Tôi khác biệt:………………………..
+ Tôi ưu thích:…………………………
- Học sinh làm vào phiếu bài tập
- Gọi học sinh chia sẻ.
D. Vận dụng.
Xử lí tình huống và đóng vai.
- Tình huống 1:
Thầy cô bộ môn đang thông báo những nội dung trong SGK cần đọc và giao
bài tập về nhà. Quân đang mải chép bài vào vở nên không nghe đầy đủ lời dặn
dò của thầy cô
?Nếu là Quân em làm gì trong tình huống này?
- Tình huống 2;
Hôm nay trời mưa to khi Chiến đang trên đường đi học. Tất và giầy của Chiến
đã bị ướt sũng khi đến lớp học.
? Nếu em là Chiến em sẽ ứng xử như thế nào?
25


×