Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Tuần 1. Tổng quan văn học Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.75 KB, 15 trang )

biểu hiện cụ thể về h/ả con người
VN qua từng mối quan hệ? Lấy
vd minh họa (tác phẩm-tác giả
tiêu biểu). Cần lưu ý điều gì khi
được học bài tổng quan.


Tiết 1+2
Đọc văn
Tổng quan văn học Việt Nam
------------------------------------------------------A/ Muc tiêu cần đạt :Giúp học sinh :
- Nắm kiến thức chung nhất tổng quát nhất về 2
bộ phận VHVN (VHDG & VHV)+ qtrình ptriển.
- Nắm hệ thống thể loại VHVN. Con người VN qua
VH.
- Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn hoá,
dân tộc qua văn học long say mê văn học.


B/Phương tiện thực hiện :
- Sách giáo khoa và sgv ngữ văn 10.
ác tài liệu về lịch sử văn học Việt Nam, tài liệu tham
C/Phương pháp :
- Nêu vấn đề - Trao đổi thảo luận nhóm.
Sử dung bảng phụ và sơ đồ hoá để củng cố kiến thứ
D/Tiến trình lên lớp:
I- Bài cũ : không.


II- Bài mới : Tiết 1
Giới thiệu : Lịch sử VHDT chính là lịch sử


tâm hồn mỗi dân tộc, trải qua nghìn năm tồn
tại và phát triển và tuỳ thuộc vào từng giai
đoan lịch sử, chịu tác động của quá trình
phát triển kinh tế, chính trị, xã hội, hình
thành những tác phẩm phản ánh muôn màu
muôn vẻ đời sống tinh thần dân tộc để có cơ
sở hiểu sâu thể loại nội dung và quá trình
phát triển cơ bản của văn học VN chúng ta
tìm hiểu bài Tổng quan văn học Việt Nam.


I/ Các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam:
1/Văn học dân gian : Là sáng tác tập thể và truyền miệng của nhdân
lao động.
- Loại thể :VHDG có khỏang 12 loại thể (SGK)
- Đặc trưng tiêu biểu : + Tính truyền miệng.
+ Tính tập thể.
+ Tính thực hành.
2/ Văn học viết:
- Là sáng tác của trí thức được ghi lại bằng chữ viết, tác phẩm văn học
mang dấu ấn cá nhân..
- Chữ viết : chữ Hán,chữ Nôm, chữ Quốc ngữ.
- Thể loại của văn học viết đa dạng,phong phú.


II/ Qua trình phát triển của văn học Việt
Nam :
3 thời kỳ :
-Văn học từ TKỉ X-XIX || Văn học trung đại
-Văn học từ thế kỷ XX-CMT8 1945. ||Văn

học hđại
- Văn học từ CMT8 1945 đến nay
||


1/Văn học trung đại ( thế kỷ X- XIX) :
-Hthành và phát triển trong khỏang10 thế
kỷ, gắn liền với những thịnh suy, thăng trầm
của xhpk Việt Nam và có quan hệ giao lưu
với nhiều nền văn học ở khu vực Đông Á,
Đông Nam .Á.
- Văn học được viết bằng chữ Hán và chữ
Nôm (còn gọi là văn học Hán-Nôm).


+Văn học chữ Hán có vai trò là chiếc cầu
nối về tư tưởng và thể loại ,thi pháp với văn
học cổ -trung đại Trung Quốc và đạt nhiều
thành tựu .
+Văn học chữ Nôm : ra đời muộn, chịu
ảnh hưởng sâu sắc của VHDG, tiếp nối
truyển thống lớn văn học trung đại ,: yêu
nước, nhân ái, dân tộc, dân chủ .


2/ Văn học hiện đại :
-Từ thế kỷ XX – nay
- Viết bằng chữ quốc ngữ, phát triển trong
một điều kiện lịch sử xã hội có nhiều biến
động.có đội ngũ nhà văn, có đời sống vhọc,

nhiều thể loại mới hình thành, và hệ thống
thi pháp mới.


+ Văn học từ đầu thế kỷ XX đến cách mạng
tháng Tám 1945 : giai đọan giao thời văn
học truyền thống, lại vừa tiếp nhận ảnh
hưởng của văn học thế giới để hiện đại
hóa .


+Văn học từ 1945 đến nay : Văn học phát
triển dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Việt Nam ,đạt được nhiều thành tựu lớn.
- Hệ thống thể loại mới trong văn học
không ngừng được phát triển và hòan
thiện .


.

III/ Con người Việt Nam qua văn học :
- Đối tượng của văn học : con người và xã hội loài người.=>Văn học là nhân học.
- Hình ảnh con người Việt Nam trong văn học được thể hiện qua các mối quan hệ :
+ với thế giới tự nhiên.( giải thích : nhận thức cải tạo chinh phục thế giới, yêu thiên nhiên)


+ với quốc gia dân tộc (Yêu nc’, yêu quê
hương, tụ hào truyền thốngdân tộc)
+ với quan hệ xã hội. (xã hội xưa : ông

bụt, cô tiên, xã hội phong kiến : vua sáng tôi
hiền, XHCN : giải phóng, xây dựng xh.
+ với ý thức về bản thân. (khi vì nước vì
dân, khi thì hạnh phúc ca nhân, khát vọng
được sống)….


.

IV/ Ghi nhớ : SGK


Hướng dẫn chuẩn bị bài : Họat động giao
tiếp bằng ngôn ngữ.
+ Đọc ngữ liệu và trả lời các câu hỏi trong
sgk (khi đọc nhớ ai nói, ai nghengười nói
người nghe có quan hệ gì? Tác động ntn
đến NDGT,MĐGT...
+ Tìm thêm các ngữ liệu khác trong họat
động giao tiếp hàng ngày để bổ sung cho
kiến thức của bài học.



×