Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Tuần 1. Tổng quan văn học Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.8 MB, 19 trang )

NHÓM THỰC
THỰC HIỆN
HIỆN: Tất cả thành viên tổ 2
NHÓM

TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
CHUYÊN NGUYỄN BỈNH KHIÊM
LỚP:10L


Chủ đề:
TRẢ LỜI CÂU HỎI PHẦN VĂN
BẢN «TỔNG QUAN VĂN HỌC
VIỆT NAM»


Phần trả lời câu hỏi của tổ 2











Thành viên tham gia:
+Tường Vi
+Minh Trí


+Thế Hoàng
+Hữu Hoàng
+Diệu Linh
+Phương Thanh
+Phước Đạt
+Văn Ngoan
+Quốc Minh


CÂU HỎI:
Khái niệm về văn học dân gian.
Theo các bạn văn học dân gian là gì? Văn học dân gian
đã có những đóng góp như thế nào vào nền văn học
Việt Nam ?

?
Chúng ta sẽ tìm hiểu chúng ngay
bây giờ !!!!


Tng quỏt v vn hc dõn gian:




Văn học dân gian là các tác phẩm nghệ thuật
ngôn từ truyền miệng, sản phẩm của quá trình
sáng tác tập thể nhằm mục đích phục vụ trực
tiếp các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng
đồng:

Vớ d:
Thng em my nỳi cng trốo
My sụng cng li, my o cng qua


c trng vn hc dõn gian l:
1. Văn học dân gian là những tác

phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền
miệng( tính truyền miệng)








Văn học dân gian tồn tại theo phơng thức
truyền miệng, là điểm khác biệt rất cơ bản
giữa văn học dân gian và văn học viết. Quá
trình truyền miệng vẫn tiếp tục kể cả khi tác
phẩm văn học dân gian đã đ ợc ghi chép lại.
Nói truyền miệng có thể kể , nói , hát, diễn tác
phẩm văn học dân gian
Tính truyền miệng làm nảy sinh một hệ quả đó
là tính dị bản của tác phẩm văn học dân
gian.
Ngôn từ truyền miệng đóng vai trò quan trọng
trong việc tạo nên nội dung, ý nghĩa và thế giới

nghệ thuật của tác phẩm văn học dân gian
nhằm phản ánh sinh động hiện thực cuộc sống.


2- Văn học dân gian là sản phẩm của quá
trình sáng tác tập thể ( tính tập thể)



Văn học viết là sáng tác của cá nhân, còn văn học dân gian
lại là kết quả của quá trrình sáng tác tập thể.
Quá trình sáng tác tập thể diễn ra nh sau:
+ Lúc đầu một ngời khởi xớng, tác phẩm hình thành và đ
ợc tập thể tiếp nhận.
+Sau đó những ngời khác( có thể ở những địa phơng
khác nhau, hoặc ở những thời đại khác nhau) tiếp tục lu
truyền và sáng tác lại làm cho tác phẩm biến đổi dần
phong phú hơn, hoàn thiện hơn cả về nội dung lẫn hình
thức.
+ Văn học dân gian dần dần trở thành tài sản chung của
tập thể. Mỗi ngời đều có thể tiếp nhận, sử dụng, sửa chữa,
bổ xung tác phẩm văn học dân gian theo quan niệm và
khả năng nghệ thuật của mình.
=>Tính truyền miệng và tính tập thể là những đặc trng
cơ bản , chi phối , xuyên suốt quá trình sáng tạo và lu
truyền văn học dân gian, thể hiện sự gắn bó mật thiết
của văn học dân gian với các sinh hoạt khác nhau trong đời
sống cộng đồng.



3.Văn học dân gian gắn với đời
sống sinh hoạt của người lao
động

-Văn học dân gian ra đời trong lao động
- Văn học dân gian là bức tranh toàn diện về cuộc
sống lao động và đời sống tinh thần của người bình
dân.
- Văn học dân gian gắn liền với đời sống lễ hội truyền
thống của người lao động.


Về ngôn ngữ và nghệ thuật của văn học dân
gian



1- Văn học dân gian và văn học viết đều dùng
ngôn ngữ làm phương tiện sang tác. Nhưng khác
với văn học viết, văn học dân gian sử dụng ngôn
ngữ nói, thường giản dị và gần với đời sống sinh
hoạt.









2- Về mặt lịch sử, văn học dân gian Việt nam ra
đời từ rất xưa nên có một số điểm khác biệt với văn
học viết về cách nhận thức và phản ánh hiện thực
- Người nguyên thủy tin rằng các vật vô tri vô giác
cũng biết nghĩ, biết cảm do đó phát sinh ra tín
ngưỡng, và tục thờ các vị thần như thần sông, thần
núi, thần cây…và trong văn học dân gian hình
thành các nhân vật thần thoại như Sơn Tinh, Thủy
Tinh…

- Do cách cảm và cách nghĩ như trên, trong văn
học dân gian ngoài phương diện phản ánh hiện
thực bằng cách mô tả những sự kiện rút ra từ đời
sống thực tế, còn có phương pháp phản ánh hiện
thực một cách kì ảo, nghĩa là mô tả các sự kiện chỉ
có trong trí tưởng tượng


-Sự ra đời: văn học việt nam ra đời trước thế kỉ thứ X. Khi
con người chúng ta chưa chính thức sử dụng ngôn ngữ
viết (chữ viết) để tạo nên những tác phẩm của nhân dân.
Ý nghĩa của văn học dân gian: phương tiện để nhân dân
( chủ yếu là tầng lớp lao động) giải bài tâm sự (ca dao,
vè,...)


Các loại hình văn học dân gian














Chèo
Thần thoại
Truyền thuyết
Sử thi
Truyện cổ tích
Truyện ngụ ngôn
Truyện cười
Tục ngữ
Câu đố
Ca dao
Truyện thơ



2- Văn học dân gian có giá trị giáo
dục sâu sắc về đạo lý làm ngời.





Trớc hết văn học dân gian giáo dục con ng
ời tinh thần nhân đạo và lạc quan. đó là
tình yêu thơng với đồng loại, đó là tinh
thần đấu tranh để bảo vệ và giải phóng
con ngời khỏi bất công, là niềm tin bất
diệt về chiến thắng của chính nghĩa và
cái thiện.
Văn học dân gian góp phần hình thành
những phẩm chất tốt đẹp: lòng yêu nớc,
tinh thần bất khuất, đức kiên trung và vị
tha, tính cần kiệm và óc thực tiễn


3- Văn học dân gian có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp
phần tạo nên bản sắc riêng cho nền văn học dân
tộc.




Văn học dân gian đợc chắt lọc, mài giũa qua không gian
và thời gian đã trở thành những viên ngọc sáng những mẫu
mực về nghệ thuật để chúng ta học tập.
Nhờ có giá trị to lớn nh vậy nên trong nhiều thế kỷ, khi văn
học viết cha cha hình thành văn học dân gian đóng vai
trò chủ đạo. Khi văn học viết đã phát triển văn học dân
gian là nguồn nuôi dỡng, là cơ sở của văn học viết. Trong
tiến trình lịch sử, văh học dân gian đã phát triển song
song cùng văn học viết, làm cho nền văn học Việt Nam trở
nên phong phú và đậm đà bản sắc dân tộc.



Cht li:




Văn học dân gian tồn tại dới hình thức truyền
miệng thông qua diễn xớng. Trong quá trình lu
truyền, tác phẩm văn học dân gian không ngừng
đợc tập thể sáng tạo và hoàn thiện. Văn học dân
gian trực tiếp phục vụ cho các sinh hoạt khác
nhau trong đời sống cộng đồng.
Văn học dân gian có nhiều giá trị to lớn về nhận
thức, giáo dục và thẩm mỹ cần đợc trân trọng và
phát huy.


Hình ảnh minh họa cho
VHDG


Phần trình bày trả lời câu hỏi
của tổ 2 đến đây là hết


Xin cảm ơn các bạn đã chú ý theo
dõi



---------HẾT--------

Chúc các bạn một buổi học thật vui vẻ
 Xin các bạn đóng góp ý kiến để câu trả lời
hoàn thiện hơn.



10 LÝ



×