Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

Bài 27. Ôn tập phần Tiếng Việt (Khởi ngữ, Các thành phần biệt lập,...)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.2 MB, 39 trang )


KIM TRA BI C
Chọn đáp án đúng!
? Những đơn vị kiến thức Tiếng Việt đã
học trong chơng trình Ngữ văn lớp 9- kì II
là:
A. Các phơng châm hội thoại, Nghĩa tờng minh
B
và hàm ý.
B. Khởi ngữ, Các thành phần biệt lập, Liên kết
câu và liên kết đoạn văn, Nghĩa tờng minh và
hàm ý.
C. Các thành phần biệt lập, Sự phát triển của từ
vựng, Khởi ngữ.
D.Thuật ngữ, Khởi ngữ, Nghĩa tờng minh và
hàm ý.


I. Khởi ngữ và các thành phần biệt lập


Tiết 140,141

ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT

I. Khởi ngữ và các thành phần biệt lập
Bài tập 1: Hãy cho biết mỗi từ ngữ in đậm trong các đoạn trích sau đây là thành phần gì của
câu.
a) Xây cái lăng ấy cả làng phục dịch, cả làng gánh gạch, đập đá, làm phu cho nó.
(Làng – Kim Lân)
- Xây cái lăng ấy là thành phần khởi ngữ.


b) Tim tôi đập không rõ. Dường như vật duy nhất vẫn bình tĩnh, phớt lờ mọi biến động chung là
chiếc kim đồng hồ.
(Lê Minh Khuê - Những ngôi sao xa xôi)
- Dường như là thành phần tình thái.
c) Đến lượt cô gái từ biệt. Cô chìa tay ra cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng, như người ta cho
nhau cái gì chứ không phải là cái bắt tay. Cô nhìn thẳng vào mắt anh - những người con gái
sắp xa ta , biết không bao giờ gặp lại ta nữa, hay nhìn ta như vậy.
(Nguyễn Thàng Long - Lặng lẽ Sa Pa).
- những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp lại ta nữa, hay nhìn ta như vậy là
thành phần phụ chú.
d) – Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ. Đi bốn năm hôm mới lên đến đây, vất vả quá!
(Kim Lân – Làng)
- Thưa ông là thành phần gọi đáp, vất vả quá! là thành phần cảm thán.


Tiết 140,141

ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT

I. Khởi ngữ và các thành phần biệt lập

Bảng tổng kết về khởi ngữ và các thành phần biệt lập
THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
KHỞI NGỮ
Tình thái

Xây cái
lăng ấy

Dường như


Cảm thán

Vất vả quá

Gọi - đáp

Thưa ông

Phụ chú

Những
người con
gái... nhìn
ta như vậy


Tiết 140,141

ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
BÀI TẬP VẬN DỤNG

1. Xác định khởi ngữ và các thành phần biệt lập trong đoạn văn sau ?
Về môi trường, có lẽ môi trường của chúng ta ngày càng ô nhiễm
nghiêm trọng. Một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường
chính là rác thải - rác sinh hoạt và rác công nghiệp. Nguyên nhân là do ý
thức của con người. Ôi, biết đến bao giờ Việt Nam mới là một đất nước
“sạch” như biết bao quốc gia khác!
Khởi ngữ: Về môi trường
Tình thái: có lẽ

Cảm thán: Ôi
Phụ chú: rác sinh hoạt và rác công nghiệp


Tiết 140,141

ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
BÀI TẬP VẬN DỤNG

2. Viết lại các câu sau đây bằng cách chuyển phần được in nghiêng thành khởi
ngữ (có thể thêm trợ từ thì):
a. Anh ấy làm bài cẩn thận lắm
b. Tôi hiểu rồi nhưng tôi chưa giải được
Trả lời:
Câu a.
Ví dụ: Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm.
(có thể thêm các quan hệ từ về, hoặc đối với trước làm bài)
Câu b.
Ví dụ: Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhưng giải thì tôi chưa giải được.


Tiết 140,141

ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
BÀI TẬP VẬN DỤNG

3. Tìm thành phần phụ chú trong các đoạn trích sau:
a) Chúng tôi, mọi người - kể cả anh, đều tưởng con bé đứng yên đó thôi (Nguyễn
Quang Sáng)
b) Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm.

(Nam Cao, Lão Hạc)
c) Cô bé nhà bên (có ai ngờ)
Cũng vào du kích
Dấu hiệu nhận biết thành phần phụ chú : Thường được đặt giữa hai dấu gạch
ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang với một dấu
phẩy. Nhiều khi thành phần phụ chú còn được đặt sau dấu hai chấm.


BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài tập 4 : Xác định thành phần khởi ngữ trong đoạn trích sau và
cho biết tác dụng của khởi ngữ.
Những chiến sĩ không chịu nhận, không chịu tan mình ra trong cái ngạt
thở, sợ sệt, đe dọa mà bọn mật thám định đem áp dụng lên trên đầu họ.,
chăng kín chung quanh họ. Những câu Kiều, những tiếng hát
hát, tất cả giữ
cho những người bị giam cầm vẫn buộc chặt lấy cuộc đời thường bên
ngoài. (…)
(Nguyễn Đình Thi )

- Tác dụng : Nhấn mạnh sức mạnh của những câu Kiều, những câu
hát, vừa làm cho cả câu mang tính khẳng định.


Bài tập 5 : Từ các câu sau đây hãy tạo thành các câu có khởi ngữ :
a/ Tôi luôn có sẵn tiền trong nhà.
b/ Tôi thích học tiếng Anh.
c/ Nước biển Đông cũng không đo được lòng căm thù giặc của Trần
Quốc Tuấn.
ĐÁP ÁN :
a/ Tiền thì tôi luôn có sẵn trong nhà.

b/ Tiếng Anh, tôi rất thích học.
c/ Lòng căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn nước biển Đông cũng không
đo được.


BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài tập 5 : Hãy cho biết mỗi từ ngữ in đậm trong các đoạn trích sau đây là
thành phần gì của câu ?
a/ Anh con trai miễn cưỡng mặc quần áo, đội chiếc mũ nan rộng vành để
phòng đến trưa có thể nắng to – theo lời yêu cầu khẩn khoản của Nhĩ- giắt
vào người mấy đồng bạc.
(Nguyễn Minh Châu, Bến quê )

b/ Có thể nghe, có thể nghĩ lung tung…hình như ta sắp mở chiến dịch lớn.
( Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi)

c/ - A, đây có phải là làng cũ mà hai mươi năm trời nay tôi hằng ghi lấy hình
ảnh trong kí ức không ?
( Lỗ Tấn, Cố hương )
d/ - Nho, bị thương ở chỗ nào ? Bị ở đâu, em ?
( Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi)


ĐÁP ÁN
a/ “ theo lời yêu cầu khẩn khoản của Nhĩ” : Thành
phần phụ chú
b/ “ hình như” : Thành phần tình thái
c/ “A” : Thành phần cảm thán
d/ “ Nho”, “em” : Thành phần gọi- đáp



Bài tập 7 : Điền thành phần tình thái, cảm thán thích hợp
vào các chỗ trống trong đoạn trích sau :
Dường như
Xuân đã về ! ……………........cả
đất trời đều rung động.
Dường như
Chao ôi , mới chỉ qua một đêm
………………..tạo
vật đều xôn xao. ………
mà sắc cỏ đã bừng dậy một màu xanh non bát ngát. Chim én dập dìu
bay lượn từng đàn. Trăm hoa đua nở , lòng người náo nức như mở
hội.


Bài tập 8 : Mời các em hãy xem tranh và
nói một câu có thành phần biệt lập hoặc
khởi ngữ :






* Gồm 3 đội chơi : Mỗi đội có 5 thành viên
Mỗi đội phải hoàn thành 5 ví dụ về : Khởi ngữ, các thành
phần biệt lập ( các ví dụ không được lặp lại )
*Cách chơi : Lần lượt từng thành viên lên bảng ghi một
ví dụ, sau đó chuyền phấn cho thành viên tiếp theo lần
lượt cho đến hết.

*Thời gian : 3 phút
- Cho đúng một ví dụ ( 2đ)
- Đội nào nhanh nhất ( + 2đ )
- Sạch , đẹp ( + 2đ )


Bài tập 2 : Viết đoạn văn giới thiệu truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa”
của Nguyễn Thành Long, trong đó có ít nhất một câu chứa khởi
ngữ và một câu chứa thành phần tình thái.
Truyện “ Lặng lẽ Sa Pa” được Nguyễn Thành Long viết năm
1970, sau chuyến đi Lào Cai của tác giả. Truyện không có những
mâu thuẫn dữ dội mà nhẹ nhàng, sâu sắc, thấm đẫm chất thơ. Đến
với “ lặng lẽ Sa Pa, ta sẽ bắt gặp những con người đang từng ngày
thầm lặng cống hiến sức lực của mình, thầm lặng đem hương sắc
cho cuộc sống. Bốn nhân vật : bác lái xe, ông họa sĩ, cô kĩ sư, anh
thanh niên. Họ thuộc hai thế hệ- già và trẻ, nghề nghiệp khác nhau ,
nhưng họ đều giống nhau ở lòng nhiệt tình, say mê với công việc.
Anh thanh niên là nhân vật chính của truyện. Có lẽ, đây cũng là
nhân vật để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc. Đối với anh,
công việc là trên hết, cách suy nghĩ ,sự say mê, lòng yêu nghề của
anh không khỏi làm cho người đọc xúc động và khâm phục. Ôi, con
người đáng quý ấy đã để lại trong ta bao sự suy nghĩ về bản thân
mình trong cuộc sống hôm nay.


2. Bài tập 2: Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 4 đến 6 câu) giới thiệu truyện
ngắn “Làng” của Kim Lân, trong đó có ít nhất một câu chứa khởi ngữ và một
câu chứa thành phần tình thái.
Trong kho tàng văn học Việt Nam, có rất nhiều tác phầm viết về những tấm gương
yêu làng yêu nước trong kháng chiến và mỗi tác phẩm lại gây cho em một ấn tượng

riêng. Truyện ngắn “ Làng” cùa nhà văn Kim Lân là một trong số đó. Với nhân vật
ông Hai , truyện ngắn Làng đã đem lại cho embiết bao cảm xúc yêu mến, trân trọng
đến tự hào. Ông Hai, một người nông dân đã gắn với làng chợ Dầu từ khi mới sinh
ra, ông dành cho làng biết bao tình cảm sâu nặng. Có lẽ vì thế mà khi phải đi tản cư
ông luôn đau đáu nhớ về làng chợ Dầu. Ông nhớ tất cả, nhớ anh em đồng chí, nhớ
công việc kháng chiến mà ông đã từng làm với anh em. Ấy thế mà một hôm ông đã
nghe một tin dữ về làng chợ Dầu, làng của ông theo Tây. Ông sững sờ như người
chết đứng. Ngay lúc này, dường như mọi thứ trước mắt ông tối sầm lại và sụp đổ
hoàn toàn. Ông đau đớn, tủi nhục, xấu hổ không dám ra đường, không dám nhìn mặt
ai. Chắc chắn phải có một tình yêu làng sâu nặng thì ông mới tuyệt vọng đến như
vậy.Khi nghe tin làng theo Tây ông đau khổ , tuyệt vọng bao nhiêu thì khi nghe tin
cải chính ông vui mừng hớn hở bấy nhiêu. Ông hoa tay, múa chân khoe khắp nơi nhà
ông đã bị đốt. Ôi, thật cảm động trước tấm lòng của ông Hai đối với làng với nước.
Chắc hẳn không chỉ riêng em mà bất kì ai đọc truyện ngắn này đều cảm thấy xúc
động, khâm phục và tự hào trước tình yêu làng, yêu nước của ông Hai va cũng là tình
yêu quê hương, làng nước của người dân Việt Nam trong thời kì đầu cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp.


Tiết 140,141

ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT

I. Khởi ngữ và các thành phần biệt lập
2. Bài tập 2: Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 4 đến 6 câu) giới thiệu truyện ngắn “Bến quê” của
Nguyễn Minh Châu, trong đó có ít nhất một câu chứa khởi ngữ và một câu chứa thành phần tình
thái.

Đoạn văn
(1)Bến quê, một truyện ngắn xuất sắc của nhà văn Nguyễn Minh Châu. (2)Đọc

kĩ truyện, chắc chắn trong mỗi chúng ta không ai không thấy một triết lí giản dị mà
sâu sắc; những tổng kết đã được trải nghiệm trong cuộc đời một con người.
(3)Truyện được xây dựng trên một tình huống nghịch lí và được thể hiện rất rõ qua
nhân vật Nhĩ - một con người bôn ba khắp muôn nơi nhưng cuối đời lại cột chặt với
giường bệnh. (4)Tuy vậy, qua cửa sổ ngôi nhà Nhĩ đã phát hiện ra những vẻ đẹp
bình dị mà quyến rũ của một vùng đất; và anh mới cảm nhận hết tình cảm thân
thương của người vợ trong những ngày bệnh tật...(5)Tất cả được nhà văn thể hiện
qua những lời văn tinh tế giàu hình ảnh và tràn đầy cảm xúc. (6)Đọc Bến quê ta
không phải đọc qua một lần mà hiểu được; ta phải suy tư, nghiền ngẫm qua từng
câu, từng chữ của nhà văn.
Khởi ngữ: Bến quê, Đọc Bến quê
Thành phần tình thái: Chắc chắn


Tiết 140,141

ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT

II. Liên kết câu và liên kết đoạn văn.


Tiết 140,141

ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT


Tiết 140,141

ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT


II. Liên kết câu và liên kết đoạn văn.
1. Bài tập 1, 2:
Hãy cho biết mỗi từ ngữ in đậm trong các đoạn trích dưới đây thể hiện
phép liên kết nào?
a)

Ở rừng mùa này thường như thế. Mưa. Nhưng mưa đá. Lúc đầu tôi không biết. Nhưng
rồi có tiếng lanh canh gõ trên nóc hang. Có cái gì vô cùng sắc xé không khí ra từng mảnh
vụn. Gió. Và tôi thấy đau, ướt ở má.
(Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi)
b)
Từ phòng bên kia một cô bé rất xinh mặc chiếc áo may ô con trai và vẫn còn cầm thu
thu một đoạn dây sau lưng chạy sang. Cô bé bên nhà hàng xóm đã quen với công việc này.
Nó lễ phép hỏi Nhĩ: “Bác cần nằm xuống phải không ạ ?”
(Nguyễn Minh Châu, Bến quê)
c)
Nhưng cái “com-pa” kia lấy làm bất bình lắm, tỏ vẻ khinh bỉ, cười kháy tôi như cười
kháy một người Pháp không biết đến Nã Phá Luân, một người Mĩ không biết đến Hoa
Thịnh Đốn vậy ! Rồi nói:
- Quên à ! Phải, bây giờ cao sang rồi thì để ý đến đâu bọn chúng tôi nữa!
Tôi hoảng hốt, đứng dậy nói:
- Đâu có phải thế ! Tôi
(Lỗ Tấn, Cố hương)


×