Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Bài 26. Tổng kết phần văn bản nhật dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.13 MB, 24 trang )

GIÁO VIÊN: NGUYỄN TUẤN KiỆT


1)Điền những từ đồng nghĩa nhưng khác âm vào các cột
phương ngữ Trung và phương ngữ Nam?
Phương ngữ Bắc

Bố
Mẹ
Cái bát
Quả

Phương ngữ Nam

Phương ngữ Trung

Ba (tía)

Cái chén
Trái

Ba (bọ)
Mạ
Cái chén (đọi)
Trái


2)Điền những từ đồng âm nhưng khác nghĩa vào các cột
phương ngữ Trung và phương ngữ Nam?
Phương ngữ Bắc


Phương Ngữ Nam Phương Ngữ Trung

Thơm (mùi thơm) Thơm (trái thơm) Thơm (trái thơm)
Bắp (chân)

Bắp (ngô)

Bắp (ngô)

Nỏ (cái nỏ)

Nỏ (cái nỏ)

Nỏ (không)


NGỮ VĂN 9

TIEÁT
74

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
NGƯỜI THỰC HIỆN:

NGUYỄN TUẤN KiỆT


Tiết 74:ƠN TẬP TIẾNG VIỆT
I. CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI
THOẠI

1. Nội dung:

Các phương
phương châm
châm hội
hội thoại
thoại
Các

Phương
Châm
về
lượng

Hãy kể
tên các
phương
Phươngchâm
Phương hội
Phương
Châm thoại
Châm đãChâm
về
quan
cách
chất học?
hệ
thức

Phương

Châm
lịch
sự


Tiết 74:ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
CÁCPHƯƠNG
PHƯƠNGCHÂM
CHÂMHỘI
HỘITHOẠI
THOẠI
I.I.CÁC
Phương châm
về lượng

Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung;
nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu
của giao tiếp, không thiếu, không thừa.

Phương châm
về chất

Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin
là đúng hay không có bằng chứng xác thực.

Phương châm
quan hệ

Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp,
tránh nói lạc đề.


Phương châm
cách thức

Khi giao tiếp, cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch;
tránh cách nói mơ hồ.

Phương châm
lịch sự

Khi giao tiếp, cần tế nhị và tôn trọng người khác.


Tiết 74:ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I. CAÙC PHÖÔNG CHAÂM HOÄI
1. Nội
THOAÏI
2. dung
Một số tình huống giao tiếp :

Nào, chúng ta cùng kể cho
nhau nghe một số tình huống
giao tiếp mà trong đó có một
hay một số phương châm hội
thoại nào đó không được
tuân thủ.


Tiết 74:ÔN TẬP TIẾNG VIỆT


kể cho các em nghe một câu chuyện
Ồ! Thầy
Ôngsẽbác
sĩ thật đãng trí và đã vi
và thử đoán nhân vật trong truyện đã không tuân
phạm
phương
châm
quan
thủ phương
châm hội
thoại nào
nhé! hệ mất rồi!
Khoảng 10 giờ tối, ông bác sĩ nhận được cú điện thoại của
một khách quen ở vùng quê.
Ông khách nói, giọng hoảng hốt:
-Thưa bác sĩ, thằng bé nhà tôi nuốt cây bút bi của tôi rồi.
Bây giờ biết làm thế nào?
Xin bác sĩ đến ngay cho.
-Tôi lên đường ngay. Nhưng mưa to gió lớn thế này,
đường vào làng ông lại lầy lội, phải một tiếng rưỡi nữa tôi
mới đến nơi được.
-Thế trong khi chờ bác sĩ đến, tôi biết làm thế nào?
-Ông chịu khó dùng tạm bút chì vậy.


Tiết 74:ƠN TẬP TIẾNG VIỆT
I. CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI
THOẠI
1. Nội


dung
2. Một số tình huống
tiếp
II.giao
XƯNG
HÔ TRONG HỘI
THOẠI
1.Các
từ ngữ xưng hơ thơng dụng trong Tiếng Việt:

Các em hãy nêu
những từ ngữ
xưng hơ thơng
dụng trong Tiếng
Việt?


Tiết 74:ƠN TẬP TIẾNG VIỆT
II. XƯNG HÔ TRONG HỘI
1. CÁC TỪ NGỮ XƯNG HƠ THƠNG DỤNG TRONG TIẾNG VIỆT
THOẠI
SỐ ÍT
NGÔI
THỨ
NHẤT

Tôi, tớ,
mình, tao,
ta …


SỐ NHIỀU
Chúng tôi, chúng
tớ, chúng mình,
chúng tao, chúng ta


Bạn, cậu, Các bạn, các cậu,
mình, mày bọn mình, chúng

mày …
Ngoài ra trong tiếng Việt còn dùng các
NGÔI
Nó,
hắn,
Bọn
nó,hàng
họ, bọn
danh
từ
chỉ
mối
quan
hệ
họ
để
THỨ BA
y…
hắn …
xưng hô: Ông, bà, cô, dì, chú, bác … /

các ông, các bà, các cô, các bác …
NGÔI
THỨ HAI

Hoặc các từ ngữ chỉ chức vụ như: Bí thư,


Tiết 74:ƠN TẬP TIẾNG VIỆT
II. XƯNG HÔ TRONG HỘI
THOẠI
1.
Các từ ngữ xưng hô thông dụng

trong tiếng việt
Vậy cách dùng
các từ ngữ xưng
hơ như thế nào
các em nhỉ?

Thưa thầy, phải căn cứ
theo đối tượng và các đặc
điểm của tình huống giao
tiếp để xưng hơ cho phù
hợp ạ!


Tit 74:ễN TP TING VIT
I. CAC PHệễNG CHAM HOI
THOAẽI
1. Ni dung

2. Mt s tỡnh hung giao tip :
II. XệNG HO TRONG HOI
1)Cỏc t ng xng hụ thụng dng trong Ting Vit:
THOAẽI
2)Xng khiờm hụ tụn trong Ting
Vit:
Cỏc em hiu th
lxng
xng
Thano
thy,
khiờm hụ
khiờm hụ tụn?

tụn l khi xng hụ ngi núi
phi t xng mỡnh mt cỏch
khiờm nhng v gi ngi i
thoi mt cỏch tụn kớnh !


“Xưng khiêm hô tôn” trong Tiếng Việt xưa và nay
Xưa
Xưng

Nay


Hạ thần
Bệ hạ
Bần sĩ

Tướng quân
Bần tăng
Ngài
Thảo dân
Chàng



Xưng



Em

Ngài

Con
Cháu

Bác
Ông
Anh





Tiết 74:ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I. Các phương châm hội thoại:
1. Nội

dung:
2. Một số tình huống giao tiếp :
II.Xưng hô trong hội thoại:
1)Các từ ngữ xưng hô thông dụng trong Tiếng Việt:
2)”Xưng khiêm hô tôn trong Tiếng Việt”:
3)Sự lựa chọn từ ngữ xưng hô:


Sự lựa chọn từ ngữ xưng hô
Vì sao trong tiếng Việt, khi giao
tiếp người nói phải hết sức chú
ý đến sự lựa chọn từ ngữ xưng
hô?

Vì mỗi phương tiện xưng hô đều thể hiện
tính chất của tình huống giao tiếp(thân mật
hay xã giao) và mối quan hệ giữa người nói
với người nghe(thân hay sơ, khinh hay
trọng…)
Lựa chọn từ ngữ xưng hô thích hợp với
tình huống và quan hệ thì người nói sẽ đạt
được kết quả giao tiếp.


Tiết 74:ÔN
73:ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I. Các phương châm hội thoại:
1. Nội
dung:số tình huống giao tiếp :
2. Một

II.Xưng hô trong hội thoại:
1)Các từ ngữ xưng hô thông dụng trong Tiếng Việt:
2)”Xưng khiêm hô tôn trong Tiếng Việt”:
3)Sự lựa chọn từ ngữ xưng hô:
III.Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp:
1)Phân biệt khái niệm cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián
tiếp


1)Phân biệt khái niệm cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián
tiếp :
Làm sao ta có thể phân biệt cách
dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp?

Lời dẫn trực tiếp

Nhắc lại nguyên vẹn lời nói
hay ý nghĩ của người hoặc
của nhân vật; lời dẫn trực
tiếp được đặt trong dấu
ngoặc kép (“…”).

Lời dẫn gián tiếp

Thuật lại lời nói hay ý nghĩ
của người hoặc của nhân
vật, có điều chỉnh cho
thích hợp;lời dẫn gián tiếp
không đặt trong dấu ngoặc
kép.



Tiết 74:ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
II. Cách dẫn trực tiếp – cách dẫn gián tiếp

1)Phân biệt khái niệm cách dẫn trực tiếp
và cách dẫn gián
tiếp
2)
Bài tập: Đọc đoạn trích và thực hiện yêu cầu bên dưới

Vua Quang Trung tự mình đốc thúc đại binh, cả thuỷ lẫn bộ
cùng ra đi. Ngày 29 đến Nghệ An, vua Quang Trung cho vời người cống sĩ ở
huyện La Sơn là Nguyễn Thiếp vào dinh và hỏi:
-Quân Thanh sang đánh, tôi sắp đem binh ra chống cự. Mưu đánh và giữ, cơ
được hay thua, tiên sinh nghĩ như thế nào?
Thiếp nói:
-Bây giờ trong nước trống không, lòng người tan rã. Quân Thanh ở xa tới
đây, không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, không biết thế nên đánh hay
giữ ra sao. Chúa công ra đi chuyến này, không quá mười ngày, quân Thanh sẽ
bị dẹp tan.
(Ngô gia văn phái, Hoàng Lê nhất thống chí)

Hãy chuyển những lời đối thoại trong đoạn trích thành lời dẫn
gián tiếp. Phân tích những thay đổi về từ ngữ trong lời dẫn gián
tiếp so với lời đối thoại?


Chuyển lời đối thoại thành lời dẫn gián tiếp:
Vua Quang Trung tự mình đốc thúc đại binh, cả thuỷ lẫn bộ cùng ra đi. Ngày

29 đến Nghệ An, vua Quang Trung cho vời người cống sĩ ở huyện La Sơn là
Nguyễn Thiếp vào. Vua Quang Trung hỏi Nguyễn Thiếp là quân Thanh sang

đánh, nếu nhà vua đem binh ra chống cự thì khả năng thắng hay thua như
thế nào. Nguyễn Thiếp trả lời rằng bấy giờ trong nước trống không, lòng
người tan rã, quân Thanh ở xa tới, không biết tình hình quan ta yếu hay
mạnh, không hiểu rõ thế nên đánh hay giữ ra sao, vua Quang Trung ra Bắc
không qua mười ngày quân Thanh sẽ bị dẹp tan.

Những thay đổi từ ngữ:
Trong lời đối thoại

Trong lời dẫn gián tiếp

Tôi (ngôi thứ nhất)
Chúa công (ngôi thứ hai)

Nhà vua (ngôi thứ ba)
Vua Quang Trung(ngôi thứ 3)

Từ chỉ địa điểm

đây

(tỉnh lược)

Từ chỉ thời gian

bây giờ


Từ xưng hô

bấy giờ


Tiết 74:ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I. Các phương châm hội thoại:
1)Nội dung:
2)Một số tình huống giao tiếp :
II.Xưng hô trong hội thoại:
1)Các từ ngữ xưng hô thông dụng trong Tiếng Việt:
2)”Xưng khiêm hô tôn trong Tiếng Việt”:
3)Sự lựa chọn từ ngữ xưng hô:
III.Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp:
1)Phân biệt khái niệm cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián
2)Bài tập về lời dẫn trực tiếp
tiếp và lời dẫn gián tiếp

IV.Luyện tập:


Một câu ca dao VN

Đuổi hình bắt chữ
1

1

2


1

2

3

2

12
10
11
9876543210

3
3

sánh với
Sự giao tiếp
Sự chọn lựaLời nói, So
chẳng
mất tiền mua
tiền bạc

Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau

4

6

5


Liên quan
phương châm lịch sự

Lời nói

6

Tình cảm
Thưởng 20 điểm

4

4

5

6

5


Tiết 74:ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

Hướng dẫn về nhà:
1. Nắm kĩ các khái niệm và cách vận dụng về :
a) Các phương châm hội thoại.
b) Xưng hô trong hội thoại..
c) Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.


2. Chuẩn bị: Kiểm tra phần tiếng Việt.


Tiết học đến đây là kết thúc
CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM

NGUYỄN TUẤN KiỆT


BÀI GIẢNG



×