Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Bài 22. Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (686.14 KB, 17 trang )

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM VỀ DỰ GIỜ THĂM
LỚP


Tình huống
(1) - Tại sao hô
m nay bạn khôn
g đi học ?
(2) - Bạn làm
sao vậy ?
(3) -

Em tên là gì ?
Em bao nhiêu tu
ổi ?


Tiết 75

CÂU NGHI VẤN

I. Đặc điểm hình thức
và chức năng chính:
1. Ví dụ: SGK/11

(?) Trong các đoạn trích sau,
câu nào là câu nghi vấn? Đặc
điểm hình thức nào cho biết đó
là câu nghi vấn. Câu nghi vấn
trên dùng để làm gì ?




CÂU NGHI VẤN
I. Đặc điểm hình thức và chức năng chính:
1. Ví dụ: SGK/11

-

Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không?

-


CÂU NGHI VẤN
I. Đặc điểm hình thức và chức năng chính:
1. Ví dụ: SGK/11
- Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không ?
- Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai ?
-

Hay là u thương chúng con đói quá ?


CÂU NGHI VẤN
Xác định từ nghi vấn trong các câu sau:
- Ai là lớp trưởng lớp mình?
- Em tên là gì?
- Tại sao hôm nay bạn nghỉ học?
- Nhà bạn ở đâu
đâu?

- Em bao nhiêu tuổi vậy?
- Anh về nhà bao giờ ?
ư
- Nó là con gái của anh ư?
- Con về nhà rồi àà?
- Con đã học bài chưa
chưa?
- Bạn đọc hay tôi đọc


CÂU NGHI VẤN
Hãy nhận xét 2 câu sau:
- Con có
có học bài không?
không?
- Con đã
đã học bài chưa?
chưa?


CÂU NGHI VẤN
I. Đặc điểm hình thức và chức
năng chính:
1. Ví dụ: SGK/ 11
2. Nhận xét
- Đặc điểm hình thức:
+ Từ nghi vấn:  ai, gì, nào, tại sao,
đâu, bao giờ, bao nhiêu, không,…
 à, ư, hả, chứ,…
 (có)…không,(đã)…chưa,

 hay, hay (là)…
+ Khi viết, kết thúc bằng dấu chấm
hỏi.
- Chức năng chính: dùng để hỏi.

Đại từ nghi vấn
Tình thái từ nghi vấn
Cặp phó từ
Quan hệ từ


Có thể đặt dấu chấm hỏi ở cuối những câu sau được không? Vì
sao?
a/ Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão miệng có sống được
không .
b/ Bây giờ thì tôi hiểu tại sao lão không muốn bán con chó vàng của
lão.
Đáp án: Không thể đặt dấu chấm hỏi cuối các câu trích. Vì đó không
phải là câu nghi vấn : Các câu có từ nghi vấn , nhưng những kết cấu
chứa những từ này chỉ làm chức năng bổ ngữ cho một câu.


CÂU NGHI VẤN
I. Đặc điểm hình thức và chức
năng chính:
1. Ví dụ: SGK/ 11
2. Nhận xét:
* Ghi nhớ: SGK/ 11
II. Luyện tập :
Bài tập.


Đặt một câu nghi
vấn (có thể để hỏi
về thời tiết hoặc về
sức khỏe, về sở
thích…)


CÂU NGHI VẤN
Bài tập 1/SGK
Xác định câu nghi vấn và đặc điểm hình thức nhận biết

Học sinh thực hiện vào phiếu học tập 3’


Đáp án:








a. Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không ?
b. Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế ?
c. Văn là gì ? Chương là gì ?
d. Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không ?
Đùa trò gì ?
Hừ … hừ… cái gì thế ?

Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta ấy hả ?


Bài tập 2: Trong các câu sau, có thể thay từ hay bằng từ hoặc được
không? Vì sao?
a. Mình đọc hay tôi đọc ?
b.

Em được thì cho anh xin
Hay là em để làm tin trong nhà ?

c. Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài
máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc?
Đáp án: Không thể thay thế từ hay bằng từ hoặc trong các câu. Vì :
+ Nếu thay từ hay trong câu nghi vấn bằng từ hoặc , câu sai ngữ pháp
hoặc biến thành một câu khác thuộc kiểu câu trần thuật và có ý
nghĩa khác hẳn.


Thảo luận nhóm
BT4 trang 13/SGk- Phân biệt hình thức và ý nghĩa của hai câu sau.
a. Anh có khỏe không?
b.Anh đã khỏe chưa?

Giống :đều là câu nghi vấn.

Đáp án:

Khác nhau :về nghĩa:
Câu a.Hỏi về thời điểm của một trạng

thái thuộc hiện tại.

Câu b. Hỏi về thời điểm
của một trạng thái thuộc
về quá khứ


CÂU NGHI VẤN
I. Đặc điểm hình thức và chức
năng chính:

* Khác biệt về ý nghĩa:
Câu a: hỏi về thời điểm của một
hành động sẽ diễn ra trong
tương lai.
Câu b: hỏi về thời điểm của một
hành động đã diễn ra trong
quá khứ.

1. Ví dụ: SGK/ 11
2. Bài học:
* Ghi nhớ: SGK/ 11Hãy cho biết sự khác nhau về hình thức
và ý nghĩa của hai câu sau:
II. Luyện tập :
a) Bao giờ anh đi Hà Nội ?
Bài tập: 1,2,4 (a,b)_ SGK/ 11,12,13.
b) Anh đi Hà Nội bao giờ ?
Bài tập 5: SGK/ 13.
* Khác nhau về hình thức : thể hiện
ở trật tự từ.

Câu a: Bao giờ đứng đầu câu.
Câu b: Bao giờ đứng cuối câu.


CỦNG CỐ:
-

Câu có đặc điểm hình thức của câu nghi
vấn và có chức năng chính dùng để hỏi


HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC:
- Đối với bài học ở tiết này:
+ Học ghi nhớ_ SGK/11.
+ Làm các bài tập còn lại bài
+ Tìm hiểu bài“Câu nghi vấn (tt)”
+ Tìm hiểu các chức năng khác của câu nghi vấn.



×