Tải bản đầy đủ (.ppt) (7 trang)

Bài 22: Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.83 KB, 7 trang )


NhiÖt liÖt chµo mõng
thÇy c« gi¸o vÒ dù giê
th¨m líp vµ toµn thÓ
c¸c em häc sinh !

Có bạn đưa ra dàn ý cho đề văn như sau

Mở bài:
Đánh giá câu tục ngữ hoàn toàn đúng, ai cũng làm theo
Thân bài:
-Giới thiệu và nêu tư tưởng chung của câu tục ngữ
-Khẳng định truyền thống tốt đẹp của dân tộc
-Giải thích câu tục ngữ, ý nghĩa của câu tục ngữ đối với ngày
hôm nay
Kết bài: Cảm nghĩ của em về câu tục ngữ
Em có đồng ý với dàn bài của bạn không? Vì sao? Nếu
không em hãy cùng cả nhóm lập dàn ý cho đề văn trên.

Dàn ý đại cương
Mở bài:
-Giới thiệu và nêu tư tưởng chung
của câu tục ngữ uống nước nhớ
nguồn là thể hiện lòng biết ơn.
Thân bài:
-Giải thích nội dung câu tục ngữ
(nghĩa đen, nghĩa bóng)
-Đánh giá nội dung câu tục ngữ
Kết bài:
-Khẳng định truyền thống tốt đẹp
của dân tộc


-ý nghĩa của câu tục ngữ đối với
ngày hôm nay
Dàn ý bài văn nghị luận về
một vấn đề tư tưởng,đạo lí
Mở bài:
-Giới thiệu vấn đề tư tưởng,
đạo lí cần bàn.
Thân bài:
-Giải thích , chứng minh nội
dung vấn đề tư tưởng, đạo lí
-Nhận định,đánh giá vấn đề
tư tưởng, đạo lí trong bối cảnh
của cuộc sống riêng, chung.
Kết bài: Kết luận ,tổng kết,
nêu nhận thức mới, tỏ ý
khuyên bảo hoặc tỏ ý hành
động


Mở bài:
Đi từ chung đến riêng:
Trong kho tàng tục ngữ Việt Nam có nhiều câu tục ngữ sâu sắc
thể hiện truyền thống đạo lí của người Việt. Một trong những câu
tục ngữ đó là câu uống nước nhớ nguồn Câu tục ngữ này nói
nên lòng biết ơn đối với những ai đã làm lên thành quả lao động
cho con người hưởng thụ .
Đi từ thực tế đến đạo lí:
Đất nước Việt Nam có nhiều đền ,chùa và lễ hội . Một trong
những đối tượng thờ cúng, suy tôn đó là các anh hùng, các vị tổ
tiên có công với dân, với làng, với nước. Truyền thống đó được

phản ánh vào một câu tục ngữ rất hay và cô đọng : uống nước
nhớ nguồn
Thân bài:
*Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng
-
Uống nước : Hưởng thụ thành quả vật chất ,tinh thần
-
Nguồn: nguồn gốc, cọi nguồn của tất cả những thành quả bao
gồm con người, lịch sử , truyền thống
-
Nhớ nguồn:Thành quả không tự nhiên mà có , nên người được hư
ởng thụ phải hiểu biết, tri ân, giữ gìn và phát huy
*Nhận định đánh giá:
-
Câu tục ngữ nêu nên đạo lí làm người
-
Câu tục ngữ khẳng định truyền thống tốt đẹp của dân tộc
-
Câu tục ngữ khẳng định một nguyên tắc đối nhân xử thế.
-Câu tục ngữ nhắc nhở trách nhiệm của mọi người đối với dân tộc
Kết bài:
-
Đi từ nhận thức tới hành động:
Câu tục ngữ đã nhắc nhở mọi người ghi nhớ đạo lí của dân
tộc,đạo lí của người hưởng thụ. Hãy sống và làm việc theo truyền
thống tốt đẹp đó.
-
Kết bài có tính chất tổng kết:
Câu tục ngữ ngắn gọnmà hàm ý sâu xa, nói về nghĩa vụ của
những ai đang hưởng thụ các thành quả.


Ghi nhớ
+ Muốn làm tốt bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí, ngoài
các yêu cầu chung đối với một bài văn, cần chú ý vận dụng các
phép lập luận giải thích, chứng minh, phân tích tổng hợp.
+ Dàn bài chung:
Mở bài: Giới thiệu vấn đề tư tưởng, đạo lí cần bàn.
Thân bài:
-Giải thích,chứng minh nội dung vấn đề tư tưởng, đạo lí
-Nhận định,đánh giá vấn đề tư tưởng, đạo lí trong bối cảnh của cuộc
sống riêng, chung.
Kết bài: Kết luận ,tổng kết, nêu nhận thức mới, tỏ ý khuyên bảo
hoặc tỏ ý hành động
+ Bài làm cần lựa chọn góc độ rêng để giải thích, đánh giá và đưa
ra được ý kiến của người viết.
Bài tập nhanh: Điền vào chỗ trống những nội dung thích hợp để
có hoàn chỉnh các bước làm một bài văn nghị luận về một vấn đề tư
tưởng,đạo lí
Bước1: .
Bước2: .
Bước3: .
Bước4: .
Bài tập nhanh: Điền vào chỗ trống những nội dung thích hợp để có
hoàn chỉnh các bước làm một bài văn nghị luận về một vấn đề tư tư
ởng,đạo lí
Bước1: Tìm hiểu đề, tìm ý
Bước2: Lập dàn ý
Bước3: Dựng đoạn, viết bài
Bước4: Đọc lại bài viết và sửa chữa

×