Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bài 22. Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 18 trang )


- Nghị luận về tư tưởng, đạo lý
và nghị luận về hiện tượng xã hội
có gì giống nhau và khác nhau?


Bài 22:

CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN
VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ

I. Đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
1. Giới thiệu một số đề: SGK/ 51, 52


Bài 22: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ
TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ

Đề 1: Suy nghĩ từ truyện ngụ ngôn “Đẽo cày giữa đường”.
Đề 2: Đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”.
Đề 3: Bàn về tranh giành và nhường nhịn.
Đề 4: Đức tính khiêm nhường.
Đề 5: Có chí thì nên.
Đề 6: Đức tính trung thực.
Đề 7: Tinh thần tự học.
Đề 8: Hút thuốc lá có hại.
Đề 9: Lòng biết ơn thầy, cô giáo.
Đề 10: Suy nghĩ từ câu ca dao: “Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra”.



Bài 22:

CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN
VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ

I. Đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
1. Giới thiệu một số đề: SGK/ 51, 52
Có 2 dạng đề:
+ Đề mở: không có từ ngữ mệnh lệnh
+ Đề mệnh lệnh: thường có các từ suy nghĩ, bàn về,
giải thích, chứng minh…


Bài 22: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ
TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ

Giới thiệu một số đề tương tự:

Đạo lí tôn sư trọng đạo.
- Bàn về việc học đối phó.
- Suy nghĩ về câu: “Lá lành đùm lá rách”.
-


Bài 22:

CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN
VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ

I. Đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí

1. Giới thiệu một số đề: SGK/ 51, 52
Có 2 dạng đề:
+ Đề mở: không có từ ngữ mệnh lệnh
+ Đề mệnh lệnh: thường có các từ suy nghĩ, bàn về, giải
giải thích, chứng minh…
2. Một số đề tương tự:
II. Cách làm bài nghị luận một vấn đề tư tưởng, đạo lí



Bài 22:

CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN
VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ
I. Đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
1. Giới thiệu một số đề: SGK/ 51, 52
Có 2 dạng đề:

+ Đề mở: không có từ ngữ mệnh lệnh
+ Đề mệnh lệnh: thường có các từ suy nghĩ, bàn về, giải
giải thích, chứng minh…

2. Một số đề tương tự:
II. Cách làm bài nghị luận một vấn đề tư tưởng, đạo lí

Đề bài: Suy nghĩ về đạo lí: “Uống nước nhớ nguồn”.
1. Tìm hiểu đề:
- Xác định nội dung và tính chất của đề bài yêu cầu



Bài 22:

CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN
VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ

Đề bài: Suy nghĩ về đạo lí: “Uống nước nhớ nguồn”.
1. Tìm hiểu đề:
- Xác định nội dung và tính chất của đề bài yêu cầu.
2. Tìm ý:
- Xác định nội dung và tính chất của đề bài yêu cầu.
- Dựa vào nội dung của đề đặt câu hỏi và trả lời để tìm luận điểm,
luận cứcho bài văn.
- Sắp xếp các luận điểm, trình tự, mạch lạc.
3. Lập dàn bài:

c


Bài 22:

CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN
VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ

Đề bài: Suy nghĩ về đạo lí: “Uống nước nhớ nguồn”.
1. Tìm hiểu đề:
2. Tìm ý:
3. Lập dàn bài:
a. Mở bài: Giới thiệu vấn đề
Có 2 cách cơ bản
+ Cách 1: Từ chung đến riêng

+ Cách 2: Từ thực tế đến đạo lí
b. Thân bài:
Bước 1: Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng
Bước 2: Đáng giá nội dung của vấn đề
Bước 3: Khẳng định vấn đề đúng
Bước 4: Phê phán những hiện tượng sai trái
Bước 5: Bài học nhận thức, hành động
c. Kết bài:
Kết luận, tổng kết lại vấn đề
4. Viết bài
c


Lưu ý: Khi viết bài
- Giữa các phần mở bài, thân bài, kết bài cần liên kết
chặt chẽ
- Trình bày vấn đề bằng cách nhì riêng
- Vận dụng phương pháp lập luận: chứng minh,
giải thích,….


Bài 22:

CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN
VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ

Đề bài: Suy nghĩ về đạo lí: “Uống nước nhớ nguồn”.
1. Tìm hiểu đề:
2. Tìm ý:
3. Lập dàn bài:

a. Mở bài: Giới thiệu vấn đề
Có 2 cách cơ bản
+ Cách 1: Từ chung đến riêng
+ Cách 2: Từ thực tế đến đạo lí
b. Thân bài:
Bước 1: Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng
Bước 2: Đáng giá nội dung của vấn đề
Bước 3: Khẳng định vấn đề đúng
Bước 4: Phê phán những hiện tượng sai trái
Bước 5: Bài học nhận thức, hành động
c. Kết bài:
Kết luận, tổng kết lại vấn đề
4. Viết bài
5. Đọcc lại bài viết và sửa chữa


Bài 22:

CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN
VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ

Lưu ý: Đọc và sửa chữa
- Chú ý lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu…

- Kiểm tra lại vấn đề đã được làm sáng tỏ chưa


Bài 22:

CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN

VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ

Đề bài: Suy nghĩ về đạo lí: “Uống nước nhớ nguồn”.
1. Tìm hiểu đề:
2. Tìm ý:
3. Lập dàn bài:
a. Mở bài: Giới thiệu vấn đề
Có 2 cách cơ bản
+ Cách 1: Từ chung đến riêng
+ Cách 2: Từ thực tế đến đạo lí
b. Thân bài:
Bước 1: Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng
Bước 2: Đáng giá nội dung của vấn đề
Bước 3: Khẳng định vấn đề đúng
Bước 4: Phê phán những hiện tượng sai trái
Bước 5: Bài học nhận thức, hành động
c. Kết bài:
Kết luận, tổng kết lại vấn đề
4. Viết bài
5. Đọcc lại bài viết và sửa chữa


Bài 22:

CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN
VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ

I. Đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
II. Cách làm bài nghị luận một vấn đề tư tưởng, đạo lí
III. Ghi nhớ:

SGK/ 54
IV. Luyện tập:
Lập dàn bài: Tinh thần tự học


Bài 22:

CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN
VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ

CỦNG CỐ

- Có mấy bước khi ta tiến hành nghị luận
một văn bản về tư tưởng, đạo lí?
- Cần tuân thủ điều gì về nội dung và hình thức?


Bài 22:

CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN
VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ

Dặn dò:
- Hoàn thành đề 7 SGK/54
- Soạn bài: Mùa xuân nho nhỏ



×