Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Tiết 113 CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.88 KB, 7 trang )

Giáo viên : Chảo Văn Nam

Trường PTDTBT THCS Túng Sán

Lớp 9A Tiết (TKB)......... ngày dạy:…../...…/ 2015 Sĩ số: 18. Vắng:.........
Lớp 9B Tiết (TKB)......... ngày dạy:…../...…/ 2015 Sĩ số: 22. Vắng:.........
Tiết 113: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN
VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu và biết cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG :
1. Kiến Thức:
- Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng những kiến thức đã học để làm một bài văn nghị luận về một vấn
đề tư tưởng, đạo lí.
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên : Đọc , soạn , Bảng phụ
2. Học sinh : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí?
? Yêu cầu về nội dung và hình thức của bài nghị luận này?
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
- Nghị luận về một vấn đề về tư tưởng đạo lí: là một lĩnh vực rộng lớn: bàn
bạc về những vấn đề chính trị, chính sách, đạo đức, lối sống, những vấn đề có tầm
chiến lược, tư tưởng triết lí đến những sự việc về một vấn đề tư tưởng đạo lí .
HĐ CỦA GV

HĐ CỦA HS


KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
I.Đề bài nghị luận về một vấn đề
tư tưởng, đạo lí
H: Các đề bài trên có điểm gì Đọc ví dụ
* Ví dụ
giống nhau? Chỉ ra sự giống
- Nội dung nghị luận : bàn về
nhau đó ?
- Phát hiện.
những vấn đề tư tưởng, đạo lí
H: Ngoài nội dung nghị luận , - Phát hiện : - Các dạng đề:
những từ ngữ nào giúp em phát Đề 1,10 có từ “ + Đề có mệnh lệnh
hiện đây là đề bài nghị luận về suy nghĩ” ; đề + Đề không có mệnh lệnh (đề mở)
một vấn đề tư tưởng, đạo lí ?
3 có từ ngữ “
- GV: Các đề 1,3,10 là đề có bàn về”
mệnh lệnh, các đề còn lại là đề
mở ( không có mệnh lệnh).
H: Hãy ra một đề bài tương - Suy nghĩ -> * Một số đề bài tương tự:
tự ?
ra đề bài -> -Đề1:Bàn về chữ hiếu
nhận xét.
-Đề 2:Nhận định về một câu danh
Giáo án Ngữ Văn

Năm học :2014- 2015



Giáo viên : Chảo Văn Nam

Trường PTDTBT THCS Túng Sán

ngôn
-Đề1:Lòng nhân ái
- GV nhận xét chung.
-Đề 2: Đạo lí lá lành đùm lá rách
Họat động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư
tưởng, đạo lí.
II.Cách làm bài nghị luận về
một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
H: Nhắc lại các bước làm bài - Suy nghĩ- * Đề bài: Suy nghĩ về đạo lí “
văn nghị luận ?
nhắc lại kiến Uống nước nhớ nguồn”.
thứ.
1. Tìm hiểu đề và tìm ý
H: Hãy xác định kiểu văn bản - Phát hiện.
* Tìm hiểu đề
phải tạo lập ( của đề bài trên) ? - Phát hiện.
- Tính chất của đề :
H: Nội dung cần nghị luận?
-> Hiểu biết về - Yêu cầu về nội dung :
H: Những kiến thức cần có để câu tục ngữ; - Tri thức cần có :
làm bài văn?
vận dụng các
tri thức về đời
sống.
H:Giải thích nghĩa đen và - HS giải thích. * Tìm ý
nghĩa bóng của câu tục ngữ?

- Giải thích nội dung câu tục ngữ.
Nghĩa đen:
+ Nước là thể lỏng mềm,mát,
linh hoạt,rất cần thiết trong đời
sống.
+ Nguồn là nơi bắt đầu của mọi
dòng chảy
Nghĩa bóng:
+Nước là thành quả mà con
người được hưởng gồm vật chất
lẫn tinh thần.
+Nguồn: tổ tiên,tiền nhân,
tiền bối…những người có công
tạo dựng lên.
H: Nội dung câu tục ngữ thể - Suy nghĩ, trả - Đánh giá nội dung câu tục ngữ.
hiện truyền thống đạo lí gì của lời.
người Việt? Ngày nay đạo lí ấy
có ý nghĩa như thế nào?
H: Từ việc tìm hiểu đề và tìm ý - 1 HS lên 2. Lập dàn bài
, hãy lập dàn ý cho đề văn?
bảng làm
a. Mở bài:
- Nhận xét
- Giới thiệu câu tục ngữ và nêu tư
tưởng chung của nó.
b. Thân bài:
-Giải thích nội dung câu tục ngữ:
“uống nước nhớ nguồn”
+ “Uống nước” là gì? “Nguồn” là
Giáo án Ngữ Văn


Năm học :2014- 2015


Giáo viên : Chảo Văn Nam

Trường PTDTBT THCS Túng Sán

gì? “Uống nước nhớ nguồn” là gì?
- Nhận định đánh giá về câu tục
ngữ.
+ Khẳng định câu tục ngữ là lời
khuyên quý báu.
+ Tác dụng của lời khuyên với
cuộc sống: cá nhân, gia đình, xã
hội.
+ Nội dung, biểu hiện của lời
khuyên trong xã hội ngày nay.
+ Phê phán thái độ sai: Thái độ vô
ơn.
c. Kết bài:
+ Khẳng định truyền thống tốt đẹp
của dân tộc.
H: Từ việc tìm dàn ý cho đề - Khái quát -> + ý nghĩa của câu tục ngữ với
văn trên, em hãy rút ra dàn ý rút ra dàn ý ngày nay.
chung của kiểu bài nghị luận về chung.
một vấn đề tư tưởng, đạo lí?
Họat động 3: Hướng dẫn HS Luyện tập
- Tìm hiểu đề và Tìm ý cho
* Đề bài: Tinh thần tự học.

đề bài: Tinh thần tự học
- Tìm hiểu đề:
- Yc thực hiện theo nhóm:
- Thực hiện
+ Đề bài nghị luận về một vấn
+ 3 nhóm
đề tư tưởng, đạo lý.
- Các nhóm trưởng trình bày.
- Trình bày
+ Đề thuộc dạng mở, không có
- Các Ý kiến nhận xét bổ sung
mệnh lệnh.
- Gv nhận xét, chốt, treo bảng -Nghe, ghi
- Tìm ý:
phụ.
+ Thế nào là học? Thế nào là tự
học?
+ Tự học có ý nghĩa nh thế nào?
+ Cần có timh thần tự học ra
sao?
+ Thực tế còn hiện tượng học
sinh thiếu tinh thần tự học không?
Biểu hiện?
+ Em biết những tấm gương tự
học nào?
3. Củng cố: GV hệ thống ND bài học
? Khoanh tròn vào chữ cái có câu trả lời đúng.
1. Ý nào sau đây không phù hợp với đề bài: Bàn về câu nói “ Có chí thì
nên”.
A. Chí là chí hướng, quyết tâm , sức mạnh tinh thần của con người.

Giáo án Ngữ Văn

Năm học :2014- 2015


Giáo viên : Chảo Văn Nam

Trường PTDTBT THCS Túng Sán

B. Người có chí là người biết vươn lên trong mọi hoàn cảnh.
C. Người có chí luôn là người gặp may mắn trong cuộc sống.
D. Người học sinh cần có chí trong học tập và trong cuộc sống.
4. Dặn dò:
- Triển khai các ý đã tìm thành dàn bài hoàn chỉnh.
- Chuẩn bị tiết 114: Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí

Giáo án Ngữ Văn

Năm học :2014- 2015


Giáo viên : Chảo Văn Nam

Trường PTDTBT THCS Túng Sán

Lớp: 8 - Tiết (TKB):….Ngày giảng….../…/2015 - Sĩ số: 30. Vắng:…………
Tiết 89: Tiếng việt: CÂU TRẦN THUẬT
I . Mức độ cần đạt :
- Nắm vững đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật .
- Biết sử dụng câu trần thuật phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp .

II. Trọng tâm kiến thức, kỹ năng, thái độ:
1. Kiến Thức:
- Đặc điểm hình thức của câu trần thuật.
- Chức năng của câu trần thuật.
2. Kĩ Năng:
- Nhận biết câu trần thuật trong các văn bản.
- Sử dụng câu trần thuật phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
3.Thái độ:
- Có ý thức sử dụng câu trần thuật đúng nghĩa theo mục đích giao tiếp
III. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:
-Ra quyết định: nhận ra và biết sử dụng câu cảm thán đúng nghĩa theo mục
đích giao tiếp.
- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, trao đổi về tác dụng của việc sử dụng câu
cảm thán trong việc tạo lập văn bản.
IV. Các phương pháp, kỹ thuật dạy học:
- Phân tích ví dụ, thảo luận nhóm,vấn đáp, động não
V. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên :
- Giáo án - Tài liệu - Bảng phụ
2. Học sinh :
- Chuẩn bị bài
VI. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy nhắc lại đặc điểm hình thức và chức năng của câu
Cảm thán ?
- Cho ví dụ ?
*Trả lời :
- Câu cảm thán là câu có những từ ngữ cảm thán như :
Ôi,than ôi,hỡi ơi,chao ơi,trời ơi,thay,biết bao,xiết bao…..dùng
để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói (người viết )xuất hiện

chủ yếu trong ngôn ngữ nói hằng ngày hay ngôn ngữ văn chương.
- Khi viết,câu cảm thán thường kết thúc bằng dấu chấm than .
- Chao ôi ,buổi chiều thật buồn !
2. Bài mới:
Giáo án Ngữ Văn

Năm học :2014- 2015


Giáo viên : Chảo Văn Nam

Trường PTDTBT THCS Túng Sán

Giáo Viên
Học Sinh
Nội Dung
Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu Đặc điểm hình thức và chức năng.
Gọi hs đọc đoạn trích sgk
I. Đặc điểm hình thức và
- Ở tiểu học các em đã biết về - Đọc
chức năng.
câu trần thuật là câu dùng để
1.Ví dụ:
giới thiệu, tả hoặc kể một sự vật
hay nêu một ý kiến.
- Nghe hiểu
? Những câu nào trong các đoạn
* Về mặt hình thức: Trừ câu "
trích trên không có đặc điểm
ôi Tào Khê ! " Các câu còn lại

hình thức của câu nghi vấn , câu
ở đoạn trích đều là những câu
cầu khiến hoặc câu cảm thán ?
không dùng từ ngữ nghi vấn,
Vậy các câu trên thuộc kiểu câu - Trả lời
từ ngữ cầu khiến, từ ngữ cảm
gì ?
thán.
Các câu trần thuật trên dùng để - Trả lời
làm gì ?
- Trả lời
* Về chức năng.
a, dùng để nhận định.
b, Câu 1 dùng để kể, câu 2
dùng thông báo.
c, dùng để miêu tả.
d, Dùng để nhận định.
GV: Ngoài ra câu trần thuật còn - Nghe hiểu
dùng để yêu cầu, đề nghị hay
bộc lộ cảm xúc. Vốn là chức
năng chính của những kiểu câu
khác.( GV lấy thêm ví dụ ).
? Trong các kiểu câu nghi vấn, - Trả lời
- Câu trần thuật là kiểu câu
cầu khiến, cảm thán và trần
dùng phổ biến nhất vì kiểu câu
thuật, kiểu câu nào được dùng - Trả lời
này có nhiều chức năng khác
phổ biến nhất ? vì sao ?
nhau.

Nêu đặc điểm hình thức và chức
năng của câu trần thuật ?
Gọi hs đọc nghi nhớ
- Đọc
*Ghi nhớ: sgk
GV yêu cầu hs lấy ví dụ minh - Lấy ví dụ
hoạ.
Hoạt động 2: HD luyện tập.
II. Luyện tập
Gọi hs đọc bài tập 1
- Đọc
1. Bài tập 1.
?Xác định kiểu câu và chức
a, Cả 3 câu đều là câu trần
năng của những câu sau ?
- Trả lời
thuật. Câu 1 dùng để kể , câu
2+3 bộc lộ cảm xúc.
GV nhận xét
- Nghe hiểu
b, Câu1 là câu trần thuật dùng
Giáo án Ngữ Văn

Năm học :2014- 2015


Giáo viên : Chảo Văn Nam

Gọi hs đọc bài tập 2.
GV hướng dẫn hs về nhà làm.

GV treo bảng phụ.
Gọi hs đọc yêu cầu của bài.
Yêu cầu hs hoạt động độc lập.
Gọi hs lên bảng làm.

GVnhận xét.
Gọi hs đọc bài tập 4.
Những câu sau đây có phải câu
trần thuật không ? Những câu
này dùng để làm gì ?
Yêu cầu hs thảo luận nhóm .
? Đặt câu trần thuật dùng hứa
hẹn, xin lỗi, cảm ơn, chúc
mừng, cam đoan ?
HD cách làm.
Gọi các nhóm trình bày.
GV nhận xét, bổ xung.
GV hướng dẫn hs về nhà làm.

Trường PTDTBT THCS Túng Sán

- Đọc
- Thực hiện
- Nghe hiểu
- Trả lời

- Nhận nhóm
- Thảo luận
- Trình bày


Thực hiện

để kể, câu 2 là câu cảm thán,
câu 3 là câu trần thuật bộc lộ
cảm xúc.
2. Bài tập 2.
Về nhà.
3. Bài tập 3.
a, Câu cầu khiến.
b, Câu nghi vấn.
c, Câu trần thuật.
Cả 3 câu dùng để cầu khiến,
trong đó câu b và c thể hiện ý
cầu khiến nhẹ nhàng hơn.
4. Bài tập 4.
Những câu a và b là câu trần
thuật.
a, Dùng giải thích và đề nghị.
b, Dùng kể và đề nghị.
5. Bài tập 5.
- Xin hứa với anh là ngày mai
tôi sẽ đến sớm.
- Em xin lỗi anh.
- Cháu xin cảm ơn bác.
- Cô chúc mừng em.
- Tôi cam đoan đây là hàng
thật.
6. Bài tập 6
Về nhà


3. Củng cố:
- Thế nào là câu trần thuật ?
- Ngoài những chức năng chính câu trần thuật còn có
những chức năng nào khác ?
- Kết thúc câu bằng dấu gì ?Đây là kiểu câu có phổ biến không ?
4. Dặn dò:
- Hs:Xem lại bài cũ ,học thuộc lòng ghi nhớ ,làm bài tập còn lại?
- Hs:Soạn bài ”Chiếu dời đô “

Giáo án Ngữ Văn

Năm học :2014- 2015



×