Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

Bài 16. Kiểm tra tổng hợp cuối Học kì I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.7 KB, 8 trang )

ÔN TẬP HỌC KỲ I
Truyện trung đại

(Phần đọc – hiểu văn bản)

ST
Tác phẩm
Tác giả
Thể loại
Nội dung chính
I. TTruyện trung đại
Liệt kêChuyện
các tác phẩmNguyễn
văn học
đại đãkỳhọc.
của cảm
tác phẩm
Thểchính
hiện niềm
thươngđó,
đối với số
DữtrungTruyền
mạnNêu
lục: nội
ghi dung
người con
Sống vào
tảnvào
mạnbảng
những
điềusau.phận oan nghiệt của người phụ nữ Việt


bằng cáchchép
điền
mẫu
1
gái Nam
Nam dưới chế độ phong kiến, đồng thời
khoảng TK
kỳ lạ vẫn được lưu
Xươngkhẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ.
XVI
truyền.
2

3

Chuyện cũ
trong phủ
chúa Trịnh
Truyện Kiều--

Truyện Lục
Vân Tiên

4

5

Phạm Đình
Hổ
(1768-1839)

Nguyễn Du
(1765-1820)
Nguyễn Đình
Chiểu
(1822-1888)

Tùy bút

Truyện thơ Nôm

Truyện thơ Nôm

Hoàng Lê nhất Ngô gia văn phái Tiểu thuyết chương hồi
(Nhóm tác giả
thống chí
dòng họ Ngô Thì)

Phản ánh đời sống xa hoa của vua
chúa và sự những nhiễu của bọn quan
lại thời Lê – Trịnh
Phản ánh niềm thương cảm cúa nhà thơ
đối với số phận những người phụ nữ tài
hoa nhưng mênh bạc.
Truyền bá đạo lý làm người.

Tái hiện chân thực hình ảnh người anh
hùng dân tộc Nguyễn Huệ.---


Tóm tắt “Chuyện người con gái Nam Xương” – Nguyễn Dữ.

-Chàng Trương Sinh phải đầu quân đi lính, để lại mẹ già và
người vợ trẻ tên là Vũ Nương ở nhà. Vũ Nương đang có
mang.
- Mẹ Trương Sinh ốm chết, Vũ Nương lo ma chay chu tất.
-Giặc tan, Trương Sinh trở về nhà, nghe lời con nhỏ, nghi vợ
không chung thủy.
-Vũ Nương bị oan bèn gieo mình xuống sông Hoàng Giang tự
vẫn.
-Tối, ngồi chơi với con, con chỉ cái bóng trên tường là cha.
Trương Sinh biết Vũ Nương bị oan.
-Phan Lang là người cùng làng với Vũ Nương, do cứu mạng
thần rùa Linh Phi nên khi chạy nạn,chết đuối nên đã được cứu
sống để trả ơn.
-Phan Lang gặp Vũ Nương ở trong động của Linh Phi, hai
người nhận ra nhau. Vũ Nương nhờ Phan Lang đem chiếc
thoa vàng cùng lời nhắn cho Trương Sinh.
-Trương Sinh nghe Phan Lang kể, bèn lập đàn giải oan 3 ngày
3 đêm bên bến Hoàng Giang. Vũ Nương hiện lên lúc ẩn lúc
hiện trên dòng sông.-


Truyện Kiều có 3 phần:
-Phần 1: Gặp gỡ và đính ước
-Phần 2: Gia biến và lưu lạc
-Phần 3: Đoàn tụ
*Giá tri nội dung:
- Giá trị hiện thực: Phản ánh hiện thực về
một xã hội bất công tàn bạo, vì đồng tiền
chà đạp lên quyền sống con người…
- Giá trị nhân đạo: Đề cao những khát

vọng chân chính của con người: hạnh
phúc, tình yêu đôi lứa…
*Giá trị nghệ thuật: Tả cảnh ngụ tình,
miêu tả tâm lý nhân vật, khắc họa tính
cách nhân vật--…


II. Truyện hiện đại
Liệt kê các tác phẩm văn học hiện đại đã học. Nêu nội dung chính của tác phẩm đó, bằng
cách điền vào bảng mẫu sau.
Truyện hiện đại
ST
T

Tác phẩm

Làng--

1

Lặng lẽ Sa
Pa--

2

Tác giả
Kim Lân
Sinh năm
1920
Nguyễn

Thành Long
(1925-1991)

Chiếc lược ngà-- Nguyễn Quang
Sáng
Sinh năm 1932

3

4 Cố hương

5

Lỗ Tấn
(1881-1936

Trích: Những
M. Go-rơ-ki
đứa trẻ
(1868-1936)

Thể loại

Truyện ngắn

Truyện ngắn

Truyện ngắn

Truyện ngắn


Tiểu thuyết tự thuật

Nội dung chính
Tình yêu làng và lòng yêu nước, tinh thần
kháng chiến của người nông dân phải rời
làng đi tản cư được thể hiện chân thành,
sâu sắc qua nhân vật ông Hai.
Khắc họa thành công hình ảnh những
người lao động bình thường, mà tiêu biểu
là anh thanh niên làm công tác khi tượng
Thể hiện cảm động tình cha con sâu
nặng và cao đẹp trong cảnh ngộ éo le
của chiến tranh.
Thuật lại chuyên về thăm quê của
“tôi” và qua đó phê phán xã hội
phong kiến lễ giáo PK. Đặt ra vấn đề
con đường đi của nông dân.
Thuật lại tình bạn thân thiết giữa “tôi”
và những đứa trẻ con hàng xóm.--


Tóm tắt truyện ngắn: Làng-Kim Lân
- Kể về nhân vật Ông Hai-là một người có tính hay
khoe khoang và tự hào về cái làng Chợ Dầu có tinh
thần chống giặc kiên cường.
- Một hôm, những người đàn bà từ dưới xuôi tản cư
lên làm ăn, sinh sống đã đưa tin làng Chợ Dầu theo
giặc.
-Nghe tin đó, ông Hai lúc đầu không tin nhưng cuối

cùng cũng phải tin. Tâm trạng của ông vô cùng đau
khổ, xấu hổ. Ba bốn ngày sau ông cũng không dám
ra khỏi nhà. Nghe ai nhắc đến 2 từ cam nhông, Việt
gian ông liền rút lui ngồi vào xó nhà…
- Mấy ngày sau có người làng Chợ Dầu lên cải chính
tin tức. Ông Hai vui mừng đi thông báo khắp làng tin
làng Chợ Dầu của ông theo giặc là tin đồn.
- Ông Hai trở lại là con người vui vẻ. Từ đó ông luôn
khoe khoang về ngôi làng của mình.--


Tóm tắt truyện “Lặng lẽ Sa Pa”.
- Xoay

quanh cuộc gặp gỡ bất ngờ giưa một
cô gái trẻ,ông họa sĩ già với anh thanh niên
làm khí tượng trên đỉnh núi Yên Sơn.
-Anh thanh niên đã mời cô kỹ sư, bác họa
sĩ lên nhà mình chơi và kể về công việc của
mình.
-Cảm kích trước sự hi sinh thầm lặng của
anh, bác họa sĩ đã nhanh tay kí họa tấm
chân dung anh. Còn cô kỹ sư thấy vững
chãi hơn về con đường mà cô đang lựa
chọn cho mình: cống hiến thầm lặng cho
đất nước.--


Tóm tắt truyện ngắn: “Chiếc lược ngà”
- Ông Sáu xa nhà đi kháng chiến. Mãi khi con

gái đến 8 tuổi ông mới có dịp về thăm nhà,
thăm con. Bé Thu không nhận ra cha vì vết
sẹo trên mặt làm ba em không giống với người
chụp trong bức ảnh mà em biết.
- Em đối xử với ba như người xa lạ. Đến lúc
nhận ra ba thì tình cha con thức dậy mãnh liệt
trong em thì cũng chính là lúc ông Sáu phải ra
đi.
- Ở khu căn cứ ông Sáu đã dồn hết tình cảm
yêu quý cho con vào chiếc lược ngà.
-Trong một trận càn ông Sáu đã hi sinh. Trước
đó, ông đã trao chiếc lược lại cho người bạn
thân của mình là ông Ba: đưa tận tay cho Thu.
--


Củng cố, dặn dò
-Nắm nội dung, nghệ thuật các tác phẩm đã học.
-Tóm tắt được nội dung văn bản.
- Về nhà: Soạn phần Thơ hiện đại và Văn bản nhật dụng.



×