Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bài 13. Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.93 KB, 18 trang )

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ MÔN NGỮ VĂN
LỚP 9A4


TỰ SỰ

MIÊU TẢ

MIÊU TẢ
NỘI TÂM

NGHỊ
LUẬN

Câu
chuyện hấp
dẫn, gợi
cảm, sinh
động

Nhân vật
sinh động

Câu
chuyện
thêm phần
triết lí

ĐỐI THOẠI,
ĐỘC THOẠI,


ĐỘC THOẠI
NỘI TÂM

?


Tiết: 64

ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI
NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

I/ Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội
tâm trong văn bản tự sự :
1. Đối thoại.
VD: Có người hỏi:
- Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà?...
- Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy!
→ Đối thoại

Hình thức: đối đáp, trò chuyện giữa
hai người.
Dấu hiệu: gạch đầu dòng ở đầu lời
trao và lời đáp.


Tiết: 64

ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI
NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ


I/ Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội
tâm trong văn bản tự sự :
1. Đối thoại.
2. Độc thoại.


Tiết: 64

ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI
NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

VD: Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp
miệng, cười nhạt một tiếng, vươn vai nói to:
- Hà, nắng gớm, về nào…
- Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào
mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để
nhục nhã thế này.
Nói với chính mình.
→ Độc thoại

Phát ra thành lời.
Phía trước câu nói có gạch
đầu dòng .


Tiết: 64

ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI
NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ


I/ Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội
tâm trong văn bản tự sự :
1. Đối thoại.
2. Độc thoại.
3. Độc thoại nội tâm.


Tiết: 64

ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI
NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

VD: Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra.
Chúng nó cũng là trẻ con của làng Việt gian đấy ư? Chúng
nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng
ấy tuổi đầu…
Nói với chính mình.
→ Độc thoại nội tâm

Không phát ra thành lời.
Phía trước câu nói không
có gạch đầu dòng .


Đối thoại
Những
hình thức
quan
trọng để
thể hiện

nhân vật

Hình thức đối đáp, trò
chuyện giữa hai người.
Có gạch đầu dòng ở đầu
lời trao và lời đáp.

Độc thoại

Độc thoại
nội tâm

Nói với chính mình.
Phát ra thành lời.
Phía trước câu nói có
gạch đầu dòng .
Nói với chính mình.
Không phát ra thành lời.
Phía trước câu nói không
có gạch đầu dòng .


TỰ SỰ

MIÊU TẢ

MIÊU TẢ
NỘI TÂM

NGHỊ

LUẬN

Câu
chuyện hấp
dẫn, gợi
cảm, sinh
động

Nhân vật
sinh động

Câu
chuyện
thêm phần
triết lí

ĐỐI THOẠI,
ĐỘC THOẠI,
ĐỘC THOẠI
NỘI TÂM

Hình thức
quan trọng
để thể hiện
nhân vật


Tiết: 64

ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI

NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

1. Đối thoại
1. Đối thoại
Đối đáp hai hay
nhiều người.

2. Độc thoại

3.Độc thoại nội tâm

Nói với chính mình

Phát thành lời

Phát thành lời

Có gạch đầu
dòng

Có gạch đầu
dòng

Không phát
thành lời
Không có
gạch đầu dòng

Hình thức quan trọng để thể hiện nhân vật.



Tiết: 64

ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI
NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

I/ Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại
nội tâm trong văn bản tự sự :
II/ Luyện tập
Bài tập 1: Phân tích tác dụng của hình thức đối thoại
trong đoạn trích.


Lượt lời của Bà Hai Lượt lời của ông Hai
- Này, thầy nó ạ.

Im lặng

-Thầy nó ngủ rồi à?

- Gì?

-Tôi thấy người ta
đồn

- Biết rồi

3 lời trao

2 lời đáp


Tác dụng

Khắc họa rõ nét
tâm trạng chán
chường, buồn bã,
đau khổ và thất
vọng của ông Hai
trong cái đêm nghe
tin làng mình theo
giặc.


Tiết: 64

ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI
NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

Bài tập 2: Cho biết trong đoạn trích sau tác giả sử dụng
hình thức độc thoại hay độc thoại nội tâm ?
a) Sau khi thằng con đi, lão tự bảo rằng: “Cái vườn là của
con ta. Hồi còn mồ ma mẹ nó, mẹ nó cố thắt lưng buộc
bụng, dè sẻn mãi, mới để ra năm mươi đồng bạc tậu. Hồi ấy
mọi thức còn rẻ cả…Của mẹ nó tậu thì nó hưởng. Lớp trước
nó đòi bán, ta không cho bán là ta cố ý giữ cho nó, chứ có
phải giữ để ta ăn đâu! Nó không có tiền cưới vợ, phẩn chí
bước ra đi, thì đến lúc có tiền để lấy vợ, mới chịu về...”
Lão Hạc (Nam Cao)



Tiết: 64

ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI
NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

b) Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt
tay mẹ. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau
đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư?
Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh “
Anh trai tôi”. Vậy mà dưới mắt tôi thì…
(Tạ Duy Anh, Bức tranh của em gái tôi)


Tiết: 64

ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI
NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

Bài tập 3: Cho tình huống sau:
Sáng nay, gió mùa đông bắc tràn về. Vậy mà khi
đi học, tôi lại quên mang theo áo ấm. Bỗng nhiên tôi
nhìn thấy mẹ xuất hiện với cái áo len trên tay. Mẹ
xin phép cô cho tôi ra khỏi lớp rồi giục tôi mặc áo....
Vận dụng yếu tố đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm
để chỉnh câu chuyện trên.


HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
* Đối với bài học ở tiết này:
1. Nội dung học tập:

- Khái niệm: Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm.
- Phân biệt: Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm.
Đối dụng
thoại của việc Độc
Độcthoại,
thoạiđộc
nội tâm
- Tác
vận thoại
dụng yếu tố đối
thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
Đối đáp hai hay Nói với chính
Nói với chính
2.nhiều
Luyện
tập.
người
mình
mình
- Hoàn thành bài tập 1 vào vở bài tập.
lời2: Viết
Phát
ra thành
lờichuyện
Không
phátđó
ra có
- Phát
Làmthành
bài tập

đoạn
văn kể
trong
thànhđộc
lời thoại nội
sử dụng cả hình thức đối thoại, độc thoại,
Có gạch đầu
Có gạch đầu
Không có gạch
tâm.
dòng

dòng

đầu dòng


* Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
- Tìm hiểu bài: Luyện nói: tự sự kết hợp với nghị luận
và miêu tả nội tâm.
- Chuẩn bị: Lập đề cương cho các đề bài sau:
1. Tâm trạng của em sau khi để xảy ra một chuyện có lỗi
với bạn.
2. Kể lại buổi sinh hoạt lớp, ở đó em đã phát biểu ý kiến
để chứng minh Nam là người bạn tốt.
* Yêu cầu:
-Sử dụng yếu tố nghị luận, miêu tả nội tâm, các hình
thức đối thoại, độc thoại.
- Không viết thành bài văn, chỉ nêu ra
các ý chính mà mình sẽ nói.



CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH!



×